Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 37 - 40)

kết hợp sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay

3.1. Khối đại đoàn kết dân tộc đợc xây dựng ngày càng rộng rãi và bền vững

Khối đại đoàn kết dân tộc trở thành sức sống kì diệu của cách mạng Việt Nam trên 70 năm qua. Từ chỗ là t tởng của lãnh tụ, nó đã trở thành đờng lối chiến lợc của ĐCS Việt Nam. Khối đại đoàn kết dân tộc đợc mở rộng với biên độ lớn, tập hợp mọi giai tầng xã hội, mọi ngành, giới, lứa tuổi, dân tộc, đảng phái, tổ chức, cá nhân. Tính bền vững của Khối đại đoàn kết dân tộc đợc biểu hiện qua sự củng cố khối liên minh công - nông - lao động trí óc dới sự lãnh đạo của Đảng.

Lịch sử đã chứng minh rằng, Mặt trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi thì liên minh giai cấp càng mạnh, sự lãnh đạo của Đảng càng vững và ngợc lại.

T tuởng HCM về đại đoàn kết dân tộc đợc quán triệt thực hiện trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam. Nơi nào khối đại đoàn kết dân tộc phát triển mạnh thì nơi đó, cách mạng giành đợc thắng lợi. Nơi nào đó xa rời t tởng đại đoàn kết dân tộc thì ở đó, cách mạng gặp trở ngại và tổn thất.

Đánh giá vai trò của Mặt trận thống nhất, năm 1962, HCM nêu rõ "Đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nớc VNDCCH.

Đoàn kết trong Mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hoà bình ở Đông Dơng, hoàn toàn giải phóng miền Bắc.

Đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành đợc thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN và trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc". [20, tr. 604]

Đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc ở miền Bắc và trong Mặt trận dân tộc giải phóng ở miền Nam, nhân dân ta đã thực hiện đợc Di chúc của Ngời là: Đánh cho Mĩ cút, đánh cho

nguỵ nhào, thống nhất Tổ quốc. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1976) đã đoàn kết toàn dân bớc

vào giai đoạn mới - quá độ đi lên CNXH.

Theo quan điểm HCM, vấn đề dân tộc không chỉ là cách mạng giải phóng dân tộc mà còn là cách mạng XHCN. Dân tộc và tôn giáo là hai vấn đề lớn không thể giải quyết trong một thời gian ngắn theo mong muốn chủ quan.

3.2. Vận dụng t tởng HCM về đại đoàn kết dân tộc trong thời kì đổi mới

T tởng này luôn đợc ĐCS Việt Nam coi là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc. Liên tục trong các Đại hội toàn quốc của Đảng từ Đại hội IV - đến Đại hội IX và nhiều Hội nghị của Ban Chấp hành TW từ 1976 đến nay đã toát lên những t tởng chủ đạo:

_ Phải khơi dậy và phát huy đến mức cao độ sức mạnh dân tộc, đặt lợi ích của dân tộc, đất nớc, con ngời lên hàng đầu. Trớc đấy, sức mạnh này là để chiến thắng giặc ngoại xâm, còn bây giờ là để chiến thắng sự nghèo nàn và lạc hậu.

_ Phải xuất phát từ lợi ích dân tộc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế

_ Về chính trị t tởng: phải nêu cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc, mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, chủ trơng xoá bỏ thiên kiến, mặc cảm, hận thù dân tộc, phải đoàn kết mọi lực l- ợng trong và ngoài nớc mà nền tảng là liên minh công - nông - trí thức vì sự nghiệp xây dựng phát triển đất nớc.

_ Về kinh tế - xã hội: khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, xác lập quyền làm chủ của ngời lao động trong kinh tế, khuyến khích làm giàu hợp pháp và các chính sách xã hội khác.

_ Về đối ngoại: chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng, đa phơng hoá theo phơng châm "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc vì hoà bình độc lập, hợp tác và phát triển." Phải nắm vững bài học đại đoàn kết quốc tế của HCM: "Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lợc", "Dĩ bất biến, ứng vạn biến".

Vấn đề đại đoàn kết dân tộc đợc đặt ở một tầm cao mới trong thời kì CNH, HĐH đất n- ớc. Lần đầu tiên, Luật về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đợc ban hành. Trong đó khẳng định:

Thứ nhất, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị do ĐCS

Thứ hai, là nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp lực lợng, hiệp thơng và thống nhất

hành động của các thành viên, góp phần giữ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ. Để thực hiện CNH, HĐH thành công.

Bớc vào thế kỉ XXI, dân tộc ta đứng trớc những thời cơ và thách thức đan xen thờng xuyên tác động đến khối đại đoàn kết dân tộc. Hơn bao giờ hết, thực tiễn này đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển những quan điểm đó cho phù hợp với tình hình mới. Đại đoàn kết dân tộc hiện nay là phải đạt đợc các mục tiêu sau đây:

_ Phải xoá đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách tụt hậu về kinh tế, khoa học kĩ thuật công nghệ so với khu vực và quốc tế để Việt Nam có thể "sánh vai với các cờng quốc năm châu"

_ Khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc, chớp lấy thời cơ, loại trừ nguy cơ, vợt qua thách thức.

_ Phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN , hạn chế những tiêu cực của kinh tế thị trờng, giải quyết thảo đáng các chính sách xã hội, quan tâm giải quyết 3 lợi ích (xã hội, tập thể, cá nhân) để đảm bảo đời sống của ngời lao động. Dân giàu thì nớc mạnh, là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối đại đoàn kết toàn dân.

_ Tiếp tục đổi mới bộ máy Nhà nớc, khắc phục đợc bệnh "hành chính hoá" làm giảm vai trò của các tổ chức thành viên của Mặt trận.

_ Chống các tệ nạn xã hội, nhất là tệ tham nhũng, quan liêu, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân.

Kết luận: thực tiễn cách mạng không ngừng vận động và phát triển, nhng t tởng HCM

về đại đoàn kết dân tộc vẫn là nguồn sức mạnh vô tận góp phần đa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi.

Chơng V

t tởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam; về xây dựng nhà nớc của dân , do dân, vì dân

Số tiết của chơng: 6 Số tiết giảng: 3 Số tiết thảo luận, tự học: 3

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w