I. t tởng nhân văn hồ chí minh
2.2.4 Đối với Hồ Chí Minh con ngời vừa là mục tiêu giải phóng vừa là động lực của cách mạng
cách mạng
Nhân dân ở các nớc thuộc địa nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng hầu hết là những nông dân bị chính sách ngu dân làm cho mù chữ, bị nền nông nghiệp lạc hậu làm cho phân tán rời rạc, bị chủ nghĩa thực dân và tay sai chia rẽ. Tuy vậy, HCM rất tin tởng ở họ. Ngời cho rằng sự đầu độc về tinh thần không thể làm tê liệt sức sống mà ngợc lại khát vọng giải phóng của họ mạnh hơn bao giờ hết. Ngời viết: "Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, ngời Đông D- ơng giấu một cái gì đó đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến". [11, tr. 28]
Khác với GCVS phơng Tây, những năm đầu thế kỉ XX, GCCN Việt Nam vừa thoát thai từ đồng ruộng nhng khi đợc tin 600 thợ nhuộm Chợ Lớn quyết định bãi công, NAQ coi đó là một dấu hiệu chứng tỏ ở Việt Nam "GCCN cũng bắt đầu giác ngộ về lực lợng và giá trị của mình" [12, tr. 114]. Theo HCM, đó là dấu hiệu của thời đại. Từ rất sớm và suốt đời, Ng ời đã kiên trì gắn bó GCCN với dân tộc. GCCN tìm đợc sức mạnh của mình trong dân tộc và dân tộc tìm thấy ngời lãnh đạo của mình trong GCCN.
Trong khi nhìn thấy sức mạnh của nhân dân, của GCCN thì Ngời cũng chú ý đến những nhợc điểm của các tầng lớp xã hội, nhất là thanh niên "Hỡi Đông Dơng đáng thơng hại! Ngời sẽ chết mất, nếu đám Thanh niên già cỗi của Ngời không sớm hồi sinh". [12, tr. 132, 133]
Suốt cả cuộc đời của HCM là một sự nghiệp tuyên truyền giáo dục và nêu một tấm g- ơng vĩ đại để thức tỉnh tổ chức các tầng lớp nhân dân, mà trớc hết là công nhân, nông dân, thanh niên,...
Kết luận: làm cách mạng theo HCM trớc hết phải có Đảng cách mạng và học thuyết
cách mạng. Đảng đó, học thuyết đó phải vì lợi ích của con ngời. HCM đã để tâm sức suốt đời xây dựng Đảng, truyền bá học thuyết Mác - Lênin, phát huy sức mạnh vô tận của con ngời trong sự nghiệp cách mạng.