I t tởng hồ chí minh về đạo đức
1.4. T tởng đạo đức Hồ Chí Minh và sự nghiệp đổi mới hiện nay
Mỗi một giai đoạn cách mạng bao giờ cũng đặt ra những nhiệm vụ mới, những khó khăn thách thức mới. Vì thế, đội ngũ cách mạng một mặt phải đợc tôi luyện và trởng thành, mặt khác cũng sẽ có đào thải những kẻ thoái hoá biến chất làm ảnh hởng đến uy tín của Đảng, lợi ích của dân tộc.
Theo HCM, "giặc nội xâm" là thứ giặc vô hình nhng rất mạnh và chống nó là "một khó khăn, đau xót". Tinh thần đó đợc Ngời nhấn mạnh trong bản Di chúc "chống lại những gì đã cũ kĩ, h hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tơi."
Từ Đại hội VI đến Đại hội IX là một quá trình phát triển để tìm ra mô hình xây dựng CNXH ở nớc ta. Thế giới với những vận hội và những thách thức mới đòi hỏi xã hội phải có trí tuệ mới, đạo đức mới. T tởng đạo đức của HCM có ý nghĩa rất thời sự trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đợc Đảng ta kế thừa, vận dụng.
Theo HCM, đạo đức luôn gắn với kinh tế. Trung với nớc, hiếu với dân là suốt đời hi sinh cho cách mạng, giành độc lập tự do, xoá bỏ áp bức, bóc lột, phát triển kinh tế, đem lại đời sống ấm no hạnh phúc cho mỗi ngời.
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH, HCM chủ trơng tăng trởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá, đạo đức, con ngời. Kinh tế là cơ sở, là điều kiện quan trọng để xây dựng một xã hội văn minh. Con ngời có văn hoá, có đạo đức là động lực phát triển kinh tế. Ngời nói: "Muốn xây dựng CNXH, trớc hết cần có những con ngời XHCN". [20, tr. 310]
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cũng đặt ra nhiều vấn đề. Bên cạnh mặt tích cực là cơ bản, thì KTTT cũng đẻ ra nhiều tiêu cực. Điều này đòi hỏi xây dựng nền đạo đức mới trong tình hình hiện nay, chúng ta cần phải biết khai thác những mặt tích cực và hạn chế những yếu tố tiêu cực của KTTT. Những tiêu cực đó là tham ô, lãng phí, lừa lọc,... Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã vạch rõ: "Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí của công ch- a ngăn chặn đợc" [6, tr. 64], "... còn nhiểu biểu hiện quan liêu, vi phạm nghiêm trọng quyền dân chủ của nhân dân... Điều đáng lo ngại là không ít cán bộ, đảng viên phai nhạt lí tởng cách mạng, tha hoá về phẩm chất, đạo đức; sức chiến đấu của một bộ phận tổ chức cơ sở đảng suy yếu" [6, tr. 67]; "Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên... sa đoạ về đạo đức và lối sống".
Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành TW khoá tám tháng 2 năm 1999 lại nhận định sự suy thoái về t tởng chính trị tham nhũng, quan liêu, lãng phí của một bộ phận cán bộ đảng viên có chiều hớng phát triển nghiêm trọng hơn.
Từ những nhận định trên của TW, từ đời sống đạo đức của xã hội có thể rút ra hai điểm sau đây:
Một là những tệ nạn tiêu cực xuất hiện trong những năm qua là:
_ Tham nhũng _ Lãng phí _ Quan liêu
_ Tha hoá sa đọa về đạo đức lối sống,...
Những tệ nạn đó trở thành một trong các nguy cơ không thể xem thờng. Nguyên nhân chủ yếu là do chủ nghĩa cá nhân phát triển.
Hai là những tệ nạn đó đợc chỉ ra đã và đang đợc khắc phục nhng cha ngăn chặn và
đẩy lùi đợc; ngợc lại còn có chiều hớng phát triển nghiêm trọng hơn. Nhiều tệ nạn đã xâm nhập vào cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị.
Nguyên nhân của tình hình này là:
_ Cán bộ đảng viên cha gơng mẫu rèn luyện về phẩm chất đạo đức. _ Tự phê bình và phê bình kém.
_ Đấu tranh chống các tệ nạn đó cha quyết liệt, nói mạnh làm nhẹ, bao che cho nhau. _ Nói nhiều làm ít, nói nhng không làm, nói một đằng, làm một nẻo.
Những tệ nạn đó đã gây nên những bất bình cho nhân dân, ảnh hởng đến đạo đức xã hội. Tình trạng suy thoái đạo đức công dân khá phổ biến: buôn gian bán lận, trốn lậu thuế, ăn cắp tài sản công dân, Nhà nớc,... gây ra những tác hại lớn trong đời sống xã hội.
Điều cơ bản là phải khắc phục nguyên nhân sinh ra các tệ nạn tiêu cực đó. Phải tích cực đấu tranh, xây dựng Đảng, làm trong sạch Đảng và làm lành mạnh đời sống đạo đức của xã hội.