Khái niệm "văn hoá" ở Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 75 - 76)

III. t tởng hồ chí minh về văn hoá

3.1.1 Khái niệm "văn hoá" ở Hồ Chí Minh

Nhân đọc một cuốn sách trong hoàn cảnh bị giam cầm (1942 - 1943), lần đầu tiên HCM đa ra một khái niệm về văn hoá nh sau "Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn". [13, tr. 431]

Ngời còn ghi thêm "Năm điểm lớn về xây dựng văn hoá dân tộc 1 - Xây dựng tâm lí: tinh thần độc lập tự cờng

2 - Xây dựng luân lí: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng

3 - Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.

4 - Xây dựng chính trị: dân quyền 5 - Xây dựng kinh tế "[13, tr. 431]

Sau Cách mạng Tháng Tám, văn hoá đã đợc HCM xác định là đời sống tinh thần của xã hội, là một thuộc tính của kiến trúc thợng tầng. Văn hoá đợc đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội (tạo thành bốn cấn đề chủ yếu của đời sỗng xã hội).

Theo HCM, 4 vấn đề đó có tác động qua lại với nhau. HCM đã vạch ra một đờng lối mới cho cách mạng Việt Nam là:

_ Chính trị, xã hội con đờng giải phóng thì văn hoá mới đợc giải phóng. Chính trị giải phóng mở đờng cho văn hoá phát triển (điều này đã đợc Cách mạng Tháng Mời Nga chứng minh là đúng đắn). Ngời viết: "... Xa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hoá của ta vì thế không nảy sinh đợc".

_ Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho xây dựng và phát triển văn hoá.

Theo HCM, kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng để xây dựng văn hoá. Ngời viết "Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hoá... Tục ngữ ta có câu: "Có thực mới vực đợc đạo"; vì thế, kinh tế phải đi trớc".

_ Văn hoá không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế.

Quan điểm này của Ngời đã động viên giới văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến. Văn hoá không thể đứng ngoài kháng chiến, có nghĩa là một mặt văn hoá phải phục vụ kháng chiến, là động lực tích cực của kháng chiến. Ngời chỉ rõ "Trình độ văn hoá của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ" [18, tr. 281, 282]. Mặt khác chính trị và kinh tế phải có tính văn hoá. Văn hoá phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của kinh tế và chính trị. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên CNXH của Đảng đã xác định văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CNH, HĐH đất nớc.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w