Quá trình hình thành t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 49 - 50)

II. t tởng hồ chí minh về xây dựng nhà nớc của dân, do dân, vì dân

2.1. Quá trình hình thành t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc

Lịch sử dựng nớc và giữ nớc hàng nghìn năm, ông cha ta đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quý báu về xây dựng Nhà nớc, đợc phản ánh trong các bộ sử lớn của dân tộc nh Đại

Việt sử kí toàn th, Lịch triều hiến chơng loại chí,... Kinh nghiệm trị nớc đợc ghi lại trong các

bộ luật nổi tiếng nh Hình th đời nhà Lý; Quốc triểu Hình luật đời nhà Trần; Bộ luật Hồng Đức đời nhà Lê,... mà giá trị của nó ngang với các bộ luật nổi tiếng ở phơng Đông. Có những t tởng nh bình đẳng đối với phụ nữ, quyền đợc li hôn, quyền kế thừa tài sản, cho phép nhận con nuôi,... đợc đề cập sớm hơn cả phơng Tây.

Những lí tởng về Nhà nớc của "vua Nghiêu, vua Thuấn", "nớc lấy dân làm gốc" đợc HCM tiếp thu ở nho giáo và mạng theo trên con đờng tìm kiếm một mô hình Nhà nớc tiến bộ.

Chủ tịch HCM khởi xớng cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do cho dân tộc mình và các dân tộc thuộc địa bằng cách vạch trần bộ mặt vô nhân đạo cái mà thực dân gọi là công lí là sự phản tiến hoá. Ngời viết: "... Nếu có một vụ kiện cáo giữa ngời An Nam với ngời Pháp thì lúc nào ngời Pháp cũng có lí cả, mặc dù tên này ăn cớp hay giết ngời". [11, tr. 420]

Năm 1919, Nguyễn ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do tối thiểu cho dân tộc mình. Trong lịch sử chính trị pháp lí của nớc ta,

đây là văn kiện pháp lí đầu tiên đặt vấn đề kết hợp quyền tự quyết của dân tộc với quyền tự do, dân chủ của nhân dân.

-Trên hành trình cứu nớc, HCM đã khảo sát Nhà nớc t sản Mĩ, Pháp. Ngời phát hiện ra

rằng sau những lời hoa mĩ của Tuyên ngôn độc lập 1776 về "quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mu cầu hạnh phúc" là sự bất bình đẳng, phân biệt chủng tộc, là sự tàn bạo, nhất là đối với ngời da đen. HCM coi đó là những cuộc cách mạng không đến nơi vì chính quyền vẫn trong tay một số ít, công nông vẫn cực khổ.

Sau khi đến Liên xô, HCM tìm thấy một mô hình Nhà nớc kiểu mới. Đó là Nhà nớc "phát đất ruộng cho dân cày, giao công xởng cho thợ thuyền...". [12, tr. 280]

Lần đầu tiên mô hình Nhà nớc đó đợc nêu trong Chính cơng vắn tắt của Đảng 1930: "Dựng ra chính phủ công nông binh". [12, tr. 1]

Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng lần thứ 8 tháng 5 năm 1941 đã đề ra chơng trình Việt Minh. Hội nghị chủ trơng "... toàn thể nhân dân liên hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hoà... Chính phủ ấy do quốc dân đại hội cử ra." [5, tr. 127]

Tháng 10 năm 1944, thời cơ giải phóng dân tộc đã đến gần, trong Th gửi đồng bào toàn quốc, HCM nói rõ: "trớc hết cần có một chính phủ đại biểu cho sự chân thành đoàn kết...

gồm tất cả các đảng phái cách mạng, các đoàn thể ái quốc cử ra" [13, tr. 505]

Sang năm 1945, phong trào cách mạng phát triển mạnh, căn cứ địa đợc mở rộng bao gồm 6 tỉnh Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái. Trớc tình hình đó, HCM chỉ thị thành lập Khu giải phóng, cử ra Uỷ ban lâm thời thực hiện chức năng của chính quyền cách mạng.

Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào đã ra quyết định lịch sử, phát động tổng khởi nghĩa, thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam, ra mắt Quốc dân Đại hội làm chức năng của Chính phủ lâm thời ngay sau Cách mạng Tháng Tám thắng lợi.

-Trong gần một phần t thế kỉ, với cơng vị là Chủ tịch đầu tiên của nớc Việt Nam mới,

Chủ tịch HCM đã có công đầu trong việc đặt nền móng xây dựng một kiểu Nhà nớc mới của dân, do dân, vì dân.

Kết luận: t tởng HCM về Nhà nớc là rất phong phú và hiện đại, cần đị sâu nghiên cứu

để tìm ra nội dung cơ bản trong t tởng của Ngời về Nhà nớc kiểu mới.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w