Văn hoá đời sống

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 81 - 83)

III. t tởng hồ chí minh về văn hoá

3.2.3. Văn hoá đời sống

Khái niệm Đời sống mới đợc HCM trình bày trong cuốn sách Đời sống mới năm 1947 bao gồm ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới

a) Đạo đức mới

Đạo đức mới theo HCM là "... Cần, Kiệm, Liêm, Chính" (đã đợc trình bày chi tiết ở ch- ơng IX)

Lối sống mới là lối sống có lí tởng, có đạo đức. Là lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Phong cách HCM là một chỉnh thể, tạo thành một hệ thống bao gồm 5 yếu tố:

_ Phong cách t duy _ Phong cách làm việc _ Phong cách diễn đạt _ Phong cách ứng xử _ Phong cách sinh hoạt

Trớc hết là văn hoá ăn , mặc, ở, đi lại, nó không phụ thuộc vào những thứ ăn mặc ở nhiều hay ít, sang trọng hay đơn giản mà nó phụ thuộc vào lối sống có hay không có văn hoá của con ngời.

Theo Ngời, phải xây dựng một phong cách sống giản dị, khiêm tốn, chừng mực, ngăn nắp,... biết yêu lao động, quý trọng thì giờ, ít lòng ham muốn về vật chất, về chức - quyền - danh - lợi. Quan hệ với bạn bè, đồng chí, nhân dân thì chân tình, cởi mở, trân trọng con ngời; đối với mình thì chặt chẽ, đối với ngời thì khoan dung, độ lợng.

Theo HCM thì ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp nhng phải đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một ngời nào đó thích ăn ngon mặc đẹp là không có đạo đức.

Về tác phong làm việc của HCM bao gồm nhiều nội dung phong phú nh tác phong quần chúng, tác phong tập thể dân chủ, tác phong khoa học. Các tác phong có liên quan chặt chẽ với nhau, có liên quan mật thiết đến đạo đức. Qua tác phong và phong cách, có thể đánh giá đợc đạo đức và nhân cách của con ngời.

c) Nếp sống mới

Nếp sống mới mà chúng ta xây dựng ở đây là trên cơ sở kế thừa truyền thống tinh thần tốt đẹp, về những thuần phong mĩ tục lâu đời của nhân dân.

HCM dạy chúng ta rằng: chẳng những phải kế thừa mà còn phải phát triển thuần phong mĩ tục, đồng thời, phải biết cải tạo những phong tục tập quán cũ thành những yếu tố tiến bộ mà trớc đó cha có. Ngời cho rằng không phải cái gì cũ cũng xấu. Cái cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Thí dụ nh tinh thần tơng thân tơng ái, tận trung tận hiếu. Cái gì mới mà hay thì ta phải làm. Thí dụ ăn ở cho hợp vệ sinh, làm việc có ngăn nắp.

Tuy nhiên, việc thay đổi thói quen, cải tạo phong tục tập quán cũ lạc hậu là một quá trình đòi hỏi phải thận trọng từng bớc một, không thể xoá bỏ bằng cách trấn áp thô bạo (ví dụ nh ma chay, cới hỏi,...)

Ngoài việc tuyên truyền vận động, thuyết phục xây dựng đời sống mới thì điều quan trọnglà phải có ngời làm gơng, nhất là những ngời lãnh đạo, cán bộ đảng viên "Đảng viên đi tr- ớc, làng nớc theo sau". Về xây dựng lối sống mới, HCM chỉ rõ có hai loại:

_ Đời sống riêng của từng ngời, giới, lứa tuổi, nghề nghiệp,...

_ Đời sống chung của từng nhà, tập thể, trờng học, doanh trại quân đội,... Việc xây dựng đời sống mới phải bắt đầu từ mỗi ngời, mỗi gia đình.

Nh vậy, khái niệm văn minh mà HCM sử dụng không chỉ dựa vào trình độ phát triển vật chất, mà cống hiến của Ngời là ở chỗ nó dùng để chỉ trình độ phát triển đời sống tinh thần ở xã hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w