Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng văn hoá hiện nay là một yêu cầu cấp thiết, một vấn đề có ý nghĩa lớn hơn cả cả về lí luận và thực tiễn

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 84 - 85)

III. t tởng hồ chí minh về văn hoá

3.3.2. Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng văn hoá hiện nay là một yêu cầu cấp thiết, một vấn đề có ý nghĩa lớn hơn cả cả về lí luận và thực tiễn

một yêu cầu cấp thiết, một vấn đề có ý nghĩa lớn hơn cả cả về lí luận và thực tiễn

T tởng văn hoá HCM có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng nền văn hoá của nớc ta hiện nay, thể hiện ở các điểm sau đây:

_ Xây dựng văn hoá phải bắt đầu từ mỗi ngời với t cách là chủ thể của văn hoá: đó là những con ngời đợc giáo dục và tự giáo dục, gắn kết với cộng đồng mà trớc hết là gia đình, là nơi hun đúc nhân cách của mỗi thành viên trong cả cuộc đời.

_ Giữ vững và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong quá trình giao lu, hội nhập quốc tế.

_ Giao lu hội nhập bao giờ cũng diễn ra cả hai chiều thuận, nghịch. Vì vậy, phải có bản lĩnh vững vàng, hoà nhập mà không đánh mất bản sắc dân tộc mình, coi bản sắc dân tộc là cái cơ bản để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Phải có vốn hiểu biết văn hoá, khoa học hiện đại để phân biệt những giá trị đích thực là chân - thiện - mĩ (Ví dụ khôi phục lễ hội, tôn tạo đình chùa, di tích văn hoá lịch sử, suy tôn các anh hùng liệt sĩ,...)

Cống hiến của HCM là ở t tởng kế thừa và phát triển ở chỗ Ngời cho rằng không phải cái gì cũ cũng là xấu, không phải cái mới đều là tốt, vấn đề là phải biết "gạn đục khơi trong".

_ Phải cảnh giác, ngăn chặn âm mu lợi dụng giao lu văn hoá để thực hiện "diễn biến hoà bình".

Với trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ phát triển nhanh cha từng thấy, các nớc phơng Tây thông qua cái gọi là văn hoá đại chúng, văn hoá nghe nhìn với âm mu làm cho thế hệ trẻ chạy theo các phản giá trị để từ tự diễn biến về văn hoá dẫn đến tự diễn biến về chính trị. Đây là nỗi lo của nhiều quốc gia trên thế giới.

_ Phơng pháp mà HCM nêu ra là để xây dựng một nền văn hoá mới.

Phơng pháp này là phải bồi dỡng những điển hình tích cực về văn hoá, biểu dơng, cổ vũ những tấm gơng sáng, tạo thành phong trào quần chúng sâu rộng. Ví dụ phong trào "Ngời tốt,

việc tốt", "Xây dựng nếp sông văn minh, gia đình văn hoá", "Xanh - sạch - đẹp",... Các phong trào này trở thành động lực thúc đẩy nền văn hoá mới.

Kết luận: t tởng văn hoá HCM đã hội đủ các yếu tố truyền thống và hiện đại , dân tộc

và nhân loại, kế thừa và đổi mới, làm phong phú thêm cho kho tàng văn hoá của nhân loại.

Chơng VII

Một số vấn đề vận dụng và phát triển t tởng hồ chí minh trong công cuộc đổi mới

Số tiết của chơng: 4 Số tiết giảng: 2 Số tiết thảo luận, tự học: 2

HCM là một nhà lí luận kiệt xuất đã nêu một tấm gơng sáng về việc vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nớc ta. Ngày nay, việc học tập và phát huy t tởng HCM đòi hỏi chúng ta phải xuất phát từ thực tiễn, từ sự nghiệp đổi mới của đất nớc hiện nay.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w