Nguồn gốc t tởng đạo đức HCM

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 59)

I t tởng hồ chí minh về đạo đức

1.1.1 Nguồn gốc t tởng đạo đức HCM

T tởng đạo đức HCM bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, đợc hình thành trong quá trình lịch sử, đồng thời, kế thừa t tởng đạo đức phơng Đông và những tinh hoa đạo đức nhân loại nhất là t tởng đạo đức của Mác - Ăngghen và Lênin. Sau khi Lênin mất, HCM viết những dòng xúc động nh sau: "Không phải chỉ thiên tài của Ngời, mà chính là tính coi khinh sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời t trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của ngời thầy, đã ảnh hởng lớn lao tới các dân tộc châu á và đã khiến cho trái tim của họ hớng về Ngời, không gì ngăn cản nổi". [11, tr. 295]

HCM đã sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù của đạo đức Nho giáo nhng t tởng đạo đức của Ngời không đồng nhất với đạo đức Nho giáo. Những khái niệm nh trung, hiếu, nhân , nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính,... đã có trong Nho giáo từ mấy trăm năm trớc Công nguyên. Các

khái niệm dân chủ, tự do, công bằng, bác ái đã xuất hiện từ thời cổ Hi Lạp, La Mã. Qua các thời đại lịch sử, những khái niệm, phạm trù đó đã trở thành tài sản chung của nhân loại nhng nội dung đã có nhiều thay đổi. Trong hơn hai nghìn năm qua, do những lợi ích khác nhau, các giai cấp, dân tộc đã hiểu những khái niệm đó một cách khác nhau, thậm chí có những điểm trái ngợc nhau.

Với một t duy độc lập và sáng tạo, HCM đã sử dụng những khái niệm, phạm trù đạo đức quen thuộc với dân tộc Việt Nam, đồng thời, đa vào đó những nội dung mới làm cho đạo đức truyền thống đợc nâng lên một tầm cao mới. HCM đã khéo léo kết hợp truyền thống với hiện đại, làm cho t tởng của Ngời trở nên phong phú và đợc đông đảo ngời nớc ngoài chấp nhận, tìm thấy một Việt Nam trong nhân loại cũng nh nhân loại trong Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w