T tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 30 - 35)

1.1 Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

1.1.1. Cơ sở lí luận

Cơ sở lí luận quan trọng nhất để hình thành t tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân

tộc là những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin:

_ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là ngời sáng tạo ra lịch sử.

_ GCVS thông qua ĐCS, liên minh với nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân khác thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình

_ Với khẩu hiệu: "Vô sản tất cả các nớc đoàn kết lại" và " Vô sản tất cả các nớc và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại"

Chủ nghĩa Mác đã chỉ cho HCM con đờng tự giải phóng. Đó là con đờng tập hợp đoàn kết dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân.

Cơ sở lí luận thứ hai là xuất phát từ tinh thần yêu nớc gắn liền với ý thức cộng đồng, cố

kết dân tộc, đoàn kết dân tộc đã đợc hình thành và củng cố suốt chiều dài lịch sử dựng nớc và giữ nớc.

Đối với mỗi ngời Việt Nam yêu nớc - nhân nghĩa - đoàn kết đã trở thành một tình cảm tự nhiên:

Nhiều điều... phải thơng nhau cùng;

Thành một triết lí nhân sinh:

Một cây... núi cao;

Thành phép ứng xử và t duy chính trị:

Giặc đến nhà đàn bà phải đánh Tình làng nghĩa nớc

Nớc mất, nhà tan

Cấu trúc truyền thống của xã hội Việt Nam là quan hệ ba tầng chặt chẽ nhà - làng - n- ớc, là sợi dây liên kết các dân tộc, các giai tầng xã hội Việt Nam. Cấu trúc đó không những đ- ợc phản ánh trong văn học mà còn đợc phản ánh trong lịch sử nh Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung,... Với tinh thần "trên dới đồng lòng, cả nớc chung sức"; "tớng sĩ một lòng phụ tử"; "khoan th sức dân làm kế sâu rễ bền gốc"; "chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân";...

HCM đã sớm hấp thụ truyền thống đó. Ngời khẳng định: "Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc." [16, tr. 172]

1.1.2 Cơ sở thực tiễn

HCM đã đúc kết t tởng đại đoàn kết dân tộc thông qua những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới (nhất là các nớc thuộc địa), Ngời đã rút ra những bài học cần thiết cho việc hình thành t tởng đại đoàn kết dân tộc.

Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam nhất là chủ nghĩa yêu nớc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là cơ sở thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc nh phong trào Cần Vơng, Yên Thế, Đông Du, Duy Tân, phong trào chống thuế ở Trung kì đầu thế kỉ XX,... Thời đại mới, nếu chỉ có tinh thần yêu nớc thôi thì không đủ để đánh thắng các thế lực đế quốc xâm lợc.

Trớc khi đi tìm đờng cứu nớc, HCM đã thấy đợc những hạn chế trong việc tập hợp lực lợng của các nhà yêu nớc tiền bối. Sau khi ra nớc ngoài, HCM đã tiến hành khảo sát tình hình các nớc TBCN, các nớc thuộc địa. Ngời đã nghiên cứu cách mạng t sản Mĩ, Pháp và Ngời cho rằng những cuộc cách mạng này đã mạng lại những giá trị nhất định nhng chỉ là cách mạng "không đến nơi". Tổng kết thực tiễn đấu tranh của các nớc thuộc địa, Ngời nhìn thấy sức mạnh tiềm ẩn to lớn và những hạn chế của các dân tộc này. Đó là cha có sự lãnh đạo đúng đắn, cha có và cha biết tổ chức, cha biết đoàn kết lại.

Khi Cách mạng Tháng Mời thành công, Ngời đã tìm thấy con đờng và những bài học kinh nghiệm quý báu mà cuộc cách mạng này mang lại, chẳng những qua báo chí, sách vở mà còn ngay trên đất nớc của Lênin. Đặc biệt là bài học về huy động lực lợng công - nông để giành, giữ chính quyền, đập tan sự can thiệp của 14 nớc đế quốc muốn bóp chết Nhà nớc Xôviết non trẻ.

Thực tiễn cách mạng ở Trung Quốc và ấn Độ đợc HCM đặc biệt chú ý vì hai nớc này đã để lại cho Việt Nam nhiều bài học bổ ích về tập hợp lực lợng, đoàn kết dân tộc, giai cấp, đảng phái, tôn giáo,... Ví dụ nh chủ trơng "Liên Nga, thân Cộng ủng hộ công nông", "Hợp tác Quốc - Cộng" của Tôn Trung Sơn.

1. 2. Những quan điểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc

1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc, quyết định thành công của cách mạng. cách mạng.

T tởng đại đoàn kết dân tộc của HCM có ý nghĩa chiến lợc, nó là t tởng nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Trong mỗi giai đoạn lịch sử có thể điều chỉnh chính sách và phơng pháp tập hợp lực lợng cho phù hợp với đối tợng khác nhau, nhng đại đoàn kết luôn là vấn đề sống còn của cách mạng. HCM đã nêu ra những vấn đề có tính chân lý sau đây:

"Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi"; "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công" [20, tr. 607]

1.2.2. Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

Trong buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam ngày 3/3/1951, HCM đã thay mặt Đảng công bố trớc toàn thể dân tộc : "Mục tiêu của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm 8 chữ là đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". [16, tr. 183]

Khi nói chuyện với cán bộ dân tộc miền núi , Ngời chỉ ra nhiệm vụ của tuyên huấn "Tr- ớc Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến thì nhiện vụ của tuyên huấn là làm sao cho đồng bào dân tộc hiểu đợc mấy việc. Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích tuyên truyền huấn luyện là: Một là đoàn kết. Hai là xây dựng CNXH. Ba là đấu tranh thống nhất nớc nhà ". [21, tr. 130].

Đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc mà còn là đòi hỏi khách quan của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đa những đòi hỏi khách quan, tự phát của nhân dân thành những đòi hỏi tự giác, có tổ chức, trở thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì hạnh phúc con ngời.

1.2.3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

Khái niệm Dân, Nhân dân mà HCM dùng là để chỉ "mọi con dân nớc Việt", "Mỗi một ngời con rồng cháu tiên" không phân biệt tôn giáo, dân tộc, lứa tuổi, giàu nghèo. Nh vậy, Dân, Nhân dân vừa là tập hợp động đảo quần chúng, vừa đợc hiểu là mỗi con ngời Việt Nam cụ thể, và cả hai đều là chủ thể của đại đoàn kết dân tộc. HCM nhiều lần nêu rõ "Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nớc nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ" [17, tr. 438]. Khái niệm "ta" ở đây vừa là Đảng, vừa là mọi ngời dân nớc Việt. Khái niệm đại đoàn kết dân tộc của Ngời là một khái niệm rộng và nó xuyên suốt trong tiến trình cách mạng Việt Nam.

Muốn thực hiện đại đoàn kết dân tộc thì phải:

_ Kế thừa truyền thống yêu nớc - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc, khoan dung, độ l- ợng với con ngời. Theo HCM, ngay cả những ngời lầm đờng lạc lối mà biết hối cải, chúng ta vẫn kéo họ về phía dân tộc, đoàn kết là không định kiến, không khoét sâu cách biệt. (Ngời đã lấy hình tợng năm ngón tay của một bàn tay để chỉ sự đoàn kết rộng rãi)

_ Phải đoàn kết đại đa số nhân dân trong đó, công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đây chính là gốc của sự đoàn kết. Ngời cho rằng liện minh công - nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất. Về sau, Ngời thêm: lấy liên minh công - nông - lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân. Đây cũng là sự phát triển và cụ thể hoá về lực lợng trong đại đoàn kết dân tộc.

1.2.4. Đại đoàn kết dân tộc là chiến lợc cách mạng, là khẩu hiệu hành động của toàn Đảng, toàn dân toàn Đảng, toàn dân

Ngay từ khi tìm thấy con đờng cứu nớc, HCM đã chú ý đến việc đa quần chúng nhân dân vào tổ chức yêu nớc phù hợp với giai cấp, giới, ngành nghề, lứa tuổi, tôn giáo và phù hợp với sự phát triển của phong trào cách mạng. Đó là hội hữu ái hay tơng trợ, công hội, nông hội, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, Phật giáo cứu quốc,... Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ các tổ chức và cá nhân yêu nớc bao gồm cả những ngời Việt Nam ở nớc ngoài mà tấm lòng vẫn hớng về quê hơng, đất nớc.

Mặt trận dân tộc thống nhất qua từng thời kì cách mạng đã có những tên gọi khác nhau nh sau: _ Hội phản đế đồng minh (1930) _ Mặt trận dân chủ(1936) _ Mặt trận nhân dân phản đế (1939) _ Mặt trận Việt Minh (1941) _ Mặt trận Liên Việt (1946)

_ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960) _ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955 cho đến nay)

Dù tên gọi có khác nhau nhng thực chất chỉ là một tổ chức chính trị rộng rãi, tập hợp đông đảo các giai tầng dân tộc, tôn giáo, đảng phái trong và ngoài nớc.

Theo HCM thì Mặt trận dân tộc thống nhất phải đợc xây dựng theo ba nguyên tắc sau đây:

Một là phải đợc xây dựng trên nền tảng công - nông và lao động trí óc

Hai là hoạt động theo nguyên tắc hiệp thơng dân chủ lấy lợi ích tối cao của dân tộc và

lợi ích cơ bản của nhân dân làm cơ sở để củng cố và mở rộng Mặt trận (lợi ích tối cao của dân tộc là Tổ quốc độc lập thống nhất; là dân giàu, nớc mạnh.) Các lợi ích phải hài hoà giữa chung và riêng. Nguyên tắc hiệp thơng dân chủ là cùng nhau bàn bạc để đi đến thống nhất.

Ba là đoàn kết lâu dài, chặt chẽ thực sự chân thành thân ái giúp đỡ nhau.

Tại Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh - Liên Việt tháng 3 - 1951, Ngời nói: "Trong Đại hội này, chúng ta có đại biểu đủ các tầng lớp, các tôn giáo, các dân tộc..., thật là một gia đình tơng thân tơng ái. Chắc rằng sau Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát triển và củng cố khắp toàn dân". [16, tr. 182]

Theo Ngời, đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau trên lập trờng thân ái vì nớc vì dân.

Đảng ta đã luôn luôn đấu tranh trên hai mặt trận chống những khuynh hớng hẹp hòi coi nhẹ việc tranh thủ những lực lợng có thể tranh thủ đợc và chống khuynh hớng đoàn kết một chiều, đoàn kết mà không có đấu tranh.

1.2.5. ĐCS vừa là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất, vừa là lực lợng lãnh đạo Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng vững chắc đạo Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng vững chắc

Theo HCM, ĐCS Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và với phong trào yêu nớc Việt Nam. Những ngời tham gia ĐCS là những ngời u tú không chỉ thuộc GCCN mà số đông lại là những con ngời tiên tiến thuộc giai cấp nông dân, lao động trí óc,... kể cả những ngời vốn thuộc giai cấp bóc lột đã từ bỏ hệ t tởng và lợi ích của giai cấp mình, giác ngộ lí tởng mới về độc lập dân tộc và CNXH. Luận điểm này của HCM hoàn toàn khác với luận điểm "đảng toàn dân" của chủ nghĩa xét lại vào những năm 60.

Theo HCM, muốn quy tụ đợc sức mạnh của cả dân tộc, Đảng phải "vừa là đạo đức, vừa là văn minh". Đảng phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự và lơng tâm của dân tộc và thời đại. Với phẩm chất này, Đảng đợc nhân dân ủng hộ và trở thành hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc. ĐCS là tổ chức chính trị to lớn, là bộ tham mu chiến đấu của GCCN và của cả dân tộc. Đảng lãnh đạo xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, đồng thời là thành viên của Mặt trận đó.

Quyền lãnh đạo Mặt trận không phải tự phong mà do nhân dân thừa nhận. Ngời nói: "Chỉ trong đấu tranh và công tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành đợc địa vị lãnh đạo." [13, tr. 139]

Đảng lãnh đạo Mặt trận là phải thực hiện các nguyên tắc sau đây:

_ Dùng phơng pháp vận động, giáo dục thuyết phục, nêu gơng, lấy lòng chân thành để đối xử, cảm hoá, khêu gợi tinh thần tự giác, tự nguyện.

_ Đảng phải thực sự tôn trọng các thành viên của Mặt trận. HCM đã căn dặn cán bộ đảng viên về công tác Mặt trận: "Phải thành thực lắng nghe ý kiến của những ngời ngoài Đảng. Cán bộ và Đảng viên không đợc tự cao, tự đại, cho mình là tài giỏi hơn mọi ngời, trái lại, phải học hỏi điều hay, điều tốt của mọi ngời". [20, tr. 606, 607]

_ Đảng phải thực sự đoàn kết, nhất trí và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, gắn bó máu thịt giữa Đảng với dân. Có nh vậy mới tạo ra đợc sức mạnh bên trong để chiến thắng kẻ thù, đi tới mục tiêu của cách mạng.

1.2.6. Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế

Ngay từ những năm chuẩn bị cho việc thành lập Đảng, Ngời đã chỉ rõ: "Phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và VSGC mọi nơi" [12, tr. 267, 268]. Phong trào giải phóng dân tộc và công nhân thế giới ngày một lớn mạnh đó là ở Liênxô, Trung Quốc, Lào, Campuchia,... đặc biệt là ba nớc trên bán đảo Đông Dơng.

HCM đã định hớng cho việc hình thành ba tầng mặt trận. _ Mặt trận đại đoàn kết dân tộc

_ Mặt trận đoàn kết Việt - Miên - Lào

_ Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lợc.

Đây là sự phát triển rực rỡ và thắng lợi to lớn nhất của t tởng đại đoàn kết HCM. Từ đoàn kết dân tộc đi đến đoàn kết quốc tế, đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết định cho thắng lợi cách mạng Việt Nam, là cơ sở để thực hiện đoàn kết quốc tế.

Kết luận: những luận điểm trên đây đã tạo thành nội dung của t tởng HCM về đại đoàn

kết dân tộc. Nó đợc hình thành, phát triển trong tiến trình cách mạng Việt Nam và đợc thực tiễn cách mạng kiểm nghiệm.

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w