T tởng Hồ Chí Minh về một Nhà nớc của dân, do dân, vì dân

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 50 - 52)

II. t tởng hồ chí minh về xây dựng nhà nớc của dân, do dân, vì dân

2.2.1. T tởng Hồ Chí Minh về một Nhà nớc của dân, do dân, vì dân

Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là chính quyền thì vấn đề cơ bản của một chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai và phục vụ cho quyền lợi của ai.

Trong tác phẩm Đờng Kách mệnh. HCM đã chỉ rõ: "Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng

số nhiều, chớ để trong tay một bọn số ít ngời" [12, tr. 270]. Ngời khẳng định: "Nớc ta là nớc dân chủ... quyền hành và lực lợng đều ở nơi dân" [15, tr. 698]. Đây là điểm khác nhau về chất giữa Nhà nớc nhân dân với các Nhà nớc của giai cấp bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử.

a) Thế nào là Nhà n ớc của dân?

Điều 1 Hiến pháp năm 1946 do Ngời làm Trởng ban soạn thảo đã khẳng định: "Nớc Việt Nam là một nớc Dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nớc là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo".

Nhà nớc của dân thực chất là chế độ trng cầu dân ý, đồng thời "Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân". [19, tr. 591]

Nhà nớc của dân thì dân là chủ, đợc hởng quyền lợi và có nghĩa vụ tuân theo Pháp luật. Các đại diện do dân cử ra chỉ là "công bộc" của dân (Phải hiểu ý nghĩa đúng đắn của từ này). Có những vị đại diện đã nhầm lẫn sự uỷ quyền của dân mà sinh ra những cơn khát quyền lực, coi khinh d luận, muốn sao đợc vậy, không nghĩ đến dân...

b) Thế nào là Nhà n ớc do dân?

_ Là Nhà nớc do dân lựa chọn, ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nớc chi tiêu hoạt động.

_ Tất cả các cơ quan Nhà nớc phải dựa vào dân, lắng nghe ý kiến của dân và chịu sự kiểm soát của dân. Ngời nói: "Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ" [15, tr. 60] (tức là dân có quyền bãi miễn khi cơ quan Nhà nớc không đáp ứng đợc nguyện vọng chính đáng của dân.

c) Thế nào là Nhà n ớc vì dân?

Theo HCM, chỉ có một Nhà nớc thực sự của dân, do dân thì mới có thể vì dân. Đó là Nhà nớc phục vụ cho lợi ích và nguyện vọng của dân, không có đặc quyền, đặc lợi, trong sạch. Chủ tịch HCM nói: "Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân...". [14, tr. 240]

Trong chế độ dân chủ, mối quan hệ giữa Nhà nớc và nhân dân theo HCM là: "Dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ trởng, thứ trởng, uỷ viên này khác là làm gì? Làm đầy tớ. Làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là làm quan cách mạng" [18, tr. 375]

HCM dùng khái niệm "đầy tớ" và "công bộc" là để chỉ những ngời phục vụ chung của xã hội, cũng là một cách dùng để chỉ hàng ngũ quan lại (trong chế độ phong kiến và t sản cũng có dùng từ này). Ngời cán bộ nhà nớc phải vừa là ngời lãnh đạo, vừa là ngời đầy tớ của dân. ở đây không đợc hiểu sai khái niệm "đầy tớ". Phải hiểu ý Bác Hồ: là ngời đầy tớ thì phải trung

ời lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn ngời, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xã trông rộng, gần gũi nhân

dân, trọng dụng hiền tài... Nh vậy, để làm ngời thay mặt nhân dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh. Quan hệ giữa cán bộ Nhà nớc với dân là mối liên hệ mật thiết "Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lợng. Nếu không có Chính phủ, thì nhân dân không có ai dẫn đờng". [14, tr. 56]

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w