Bối cảnh mới, cục diện mới khi nhân loại bớc vào thế kỉ

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 85 - 87)

1.1 Đặc điểm của tình hình thế giới hiện nay

1.1.1 Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ

Thời đại ngày nay là thời đại của khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin, dẫn đến những thay đổi to lớn trong lịch sử loài ngời, thể hiện ở ba điểm sau đây:

Thứ nhất: nhân loại đang bớc vào nền văn minh trí tuệ mà đặc trng cơ bản là xã hội thông tin và kinh tế tri thức.

Thứ hai: cách mạng khoa học và công nghệ là một động lực xuyên quốc gia, là cơ sở

vật chất cho toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực đang bị các nớc t bản phát triển và các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia chi phối.

Thứ ba: thế giới ngày nay đang diễn ra cuộc cạnh tranh sinh tồn và phát triển, xu hớng liên kết hợp tác đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực.

1.1.2. Cục diện chính trị thế giới có sự thay đổi căn bản

Thế giới hiện nay có ba sự thay đổi lớn sau đây:

Một là sự khủng hoảng của CNXH theo mô hình Xôviết dẫn đến sự sụp đổ của CNXH

ở Đông Âu và Liênxô, làm thay đổi căn bản cục diện thế giới. CNXH thế giới rơi vào thoái trào.

Hai là các quốc gia độc lập đang bị phân hoá mạnh mẽ về các lĩnh vực kinh tế, chính

trị, t tởng và lợi ích quốc gia. Nhiều nớc đang đấu tranh để lựa chọn và quyết định con đờng phát triển chống can thiệp, áp đặt và xâm lợc từ bên ngoài vào.

Ba là CNTB hiện đại đang tiếp tục điều chỉnh, tiếp tục phát triển và ứng dụng những

thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại nhng vẫn không thể khắc phục nổi mâu thuẫn nội tại (mâu thuẫn giữa LLSX - QHSX dẫn đến mâu thuẫn GCTS - GCVS).

Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn biểu hiện dới nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Chúng vẫn tồn tại, phát triển và có mặt sâu sắc hơn. Đấu tranh dân tộc và giai cấp diễn ra dới nhiều hình thức, lức hoà hoãn, lúc gay gắt. Lịch sử thế giới đã và đang trải qua những b ớc quanh co, nhng Đảng ta nhận định rằng: loài ngời nhất định sẽ tiến tới CNXH.

1.1.3. Chiến tranh lạnh: đã kết thúc nhng xung đột vũ trang, sắc tộc, dân tộc, tôn giáo,

chạy đua vũ trang,... diễn ra nhiều nơi trên thế giới. Thế giới đang hớng tới mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ.

1.1.4. Khu vực Đông Nam á, châu á - Thái Bình Dơng

Sau cơn khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997, khu vực Đông Nam á, châu á - Thái Bình Dơng vẫn đang từng bớc phục hồi, phát triển nhng tiềm ẩn những nguy cơ gây mất ổn định sẽ ảnh hởng đến kinh tế xã hội nớc ta. Xu thế toàn cầu hoá, hoà bình, hợp tác và phát

triển đang trở thành xu thế lớn của thời đại hiện nay.

1.2 Tình hình nớc ta sau hơn 20 năm đổi mới

Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là những đảo lộn lớn về chính trị - xã hội ở Đông Âu và Liên xô đã tác động mạnh đến tình hình nớc ta. Sau chiến tranh 1975, các nguồn viện trợ không còn, thị trờng ngoại thơng bất ngờ bị thu hẹp, kẻ thù bao vây cấm vận hòng đẩy nớc ta vào thế bị bao vây cô lập về chính trị và ngoại giao.

Trong hoàn cảnh đó, Đảng ta quyết định đổi mới đất nớc, chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lí của Nhà nớc XHCN. Mục đích của đổi mới là gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội nhằm từng bớc đa nớc ta thoát khỏi cơn khủng hoảng.

Về ngoại giao: với sách lợc mềm dẻo và tự chủ, Đảng ta đa ra khẩu hiệu "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển". [7, tr. 119]

Sau hơn 20 năm đổi mới, bộ mặt đất nớc đã khởi sắc, kinh tế tăng trởng, chính trị - xã hội ổn định,... Đại hội IX của Đảng đã đánh giá: "Cơ sở vật chất - kĩ thuật của nền kinh tế đ ợc tăng cờng... Tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định. Môi trờng hoà bình, sự hợp tác, sự liên kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực..., tranh thủ ngoại lực". [7, tr. 66, 67]

Tuy vậy, Đại hội cũng đã nêu là "Bốn nguy cơ mà Đảng ta từng chỉ rõ - tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới, chệch hớng XHCN, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, "diễn biến hoà bình" do các thế lực thù địch gây ra đến nay vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp". [7, tr. 66, 67]

Bốn nguy cơ trên cần nhấn mạnh là tình trạng tham nhũng và suy thoái về đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ đảng viên làm cản trở đờng lối đổi mới.

Kết luận: t tởng HCM không phải là giáo điều mà là kim chỉ nam cho hành động của

chúng ta. Nhiều t tởng lớn của Ngời đã đợc kiểm nghiệm và trở thành chân lí trong những hoàn cảnh cụ thể.

II. Mấy quan điểm cơ bản chỉ đạo việc học tập, vận dụng và phát triển t tởng hồ chí minh trong giai đoạn lịch sử mới

Một phần của tài liệu Tài liệu HCM 7 chuong 07 pdf (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w