I t tởng hồ chí minh về đạo đức
1.3.2. Xây đi đôi với chống
Muốn có một nền đạo đức mới tốt đẹp thì phải bồi dỡng những phẩm chất cách mạng cho hàng triệu con ngời, đồng thời, phải chống những biểu hiện sai trái. Đó là các tệ nạn tiêu cực, thoái hoá, biến chất. HCM cho rằng xây phải đi đôi với chống và muốn xây phải chống, chống là để xây.
_ Trong thời kì 1925 - 1927, khi bồi dỡng lớp cán bộ đầu tiên theo đờng lối cách mạng mới, NAQ đã nhắc nhở mọi ngời không đợc háo danh, kiêu ngạo, ít ham muốn về vật chất.
_ Đến tháng 3 năm 1947, trong th gửi các Đồng chí Bắc bộ, HCM đã chỉ ra hàng chục khuyết điểm cần phải tẩy sạch. Đó là: bè phái, quan liêu, hách dịch, coi thờng cấp trên, lấn át cấp dới, vô kỉ luật, tranh giành địa vị,...
_ Trong tác phẩm Sửa đối lối làm việc viết tháng 10 - 1947, Ngời lại vạch ra nhiều khuyết điểm cụ thể hơn nh lời nhác, thích ngời khác tâng bốc, a sai khiến ngời khác, tham lam, buôn lậu,...
_ Đến năm 1952, Ngời đã tổng kết ba loại chính cần phải chống là: tham ô, lãng phí, quan liêu. Ngời gọi những tệ nạn đó là tội ác, là kẻ thù khá nguy hiểm của nhân dân, là bạn đồng minh của giặc ngoại xâm, là thứ "giặc nội xâm"
Trong bài nói về thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, quan liêu, HCM đã trích dẫn ý kiến quyết liệt của Lênin về vấn đề này "Cần phải nêu những đồng chí đã ăn hối lộ ra để d luận quở trách và cần phải đuổi họ ra khỏi Đảng... Phải lập tức đề nghị một đạo luật để trừng trị những vụ hối lộ..." [16, tr. 496]
_ Đến năm 1958, HCM đã vạch ra nguồn gốc của các tệ nạn nêu ở trên là do chủ nghĩa cá nhân. Ngời để lại bài viết Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân đợc công bố vào ngày 03 - 02 - 1969, đã mang ý nghĩa xây đi đôi với chống (muốn có đạo đức cách mạng thì phải quét sạch chủ nghĩa cá nhân).
Năm 1952 có phong trào thi đua thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Đến năm 1963 có cuộc vận động "nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cờng quản lí kinh tế - tài chính, cải tiến kĩ thuật, chống tham ô - lãng phí - quan liêu" (gọi tắt là cuộc vận động ba xây, ba chống). Cuộc vận động này lôi cuốn mọi ngời phấn đấu tự bồi dỡng. Thực tiễn cách mạng đã chứng minh cuộc vận động đó đã mang lại những kết quả to lớn.