Muốn vận dụng đúng và phát triển tốt t tởng HCM, phải đợc trang bị về quan điểm và phơng pháp. Trong giai đoạn hiện nay, cần thiết phải nắm vững mấy quan điểm cơ bản có ý nghĩa phơng pháp luận sau đây:
2.1. Quan điểm lí luận gắn với thực tiễn
HCM thờng nhắc nhở chúng ta học tập chủ nghĩa Mác - Lênin là học những quan điểm, phơng pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm ra "quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra đợc những đờng lối, phơng châm bớc đi cụ thể của cách mạng XHCN thích hợp với tình hình nớc ta". [18, tr. 494]
Ngời thờng nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo trong việc tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác vào Việt Nam. Cơ sở của tinh thần sáng tạo đó là quan điểm gắn lí luận với thực tiễn, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
HCM coi chủ nghĩa Mác - Lênin là "cẩm nang thần kì" nhng áp dụng không rập khuôn, sao chép mà phải có sự lựa chọn, tiếp nhận những yếu tố phù hợp với dân tộc Việt Nam (có phân tích).
_ Lập trờng HCM là lập trờng của GCCN. Chỉ có đứng trên lập trờng đó thì mới giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra một cách đúng đắn và hợp lí, nhất là mối quan hệ về lợi ích giữa dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế.
Quan điểm HCM nói ở đây là cách xem xét, suy nghĩ, cách hiểu các hiện tợng, các vấn đề phải theo hệ quan điểm của chủ nghĩa Mác. Đó là những quan điểm mà chúng ta đang bàn nh quan điểm thực tiễn, lịch sử - cụ thể, toàn diện và hệ thống, kế thừa và phát triển,...
_ Phơng pháp HCM nói ở đây là phơng pháp biện chứng duy vật, nghĩa là xem xét sự vật, hiện tợng, xã hội trong quá trình không ngừng vận động, trong sự tơng tác qua lại với nhau. (Trái với phơng pháp biện chứng là phơng pháp siêu hình).
2.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể
Học tập t tởng HCM không phải là ở câu chữ, ở chỗ "tầm chơng trích cú" mà học t tởng HCM là ở cái nội dung, tinh thần cơ bản, cốt lõi và đích thực của Ngời mà đợc thể hiện nhất quán trong cả cuộc đời sống, lao động, chiến đấu không mệt mỏi vì độc lập tự do và CNXH của dân tộc.
Trong mỗi hoàn cảnh cụ thể, HCM đều có những ứng xử linh hoạt, sáng tạo riêng. Nghiên cứu để hiểu hay vận dụng một câu nói nào đó của Ngời nhất thiết phải đặt nó trong một hoàn cảnh cụ thể: nói với ai, nhằm mục đích gì,...
Tháng 04 - 1944, rời Liễu Châu trở về Việt Nam, Ngời đã nói với Trơng Phát Khuê rằng: "Tôi là một ngời cộng sản, nhng điều mà tôi quan tâm hiện nay là độc lập và tự do của n- ớc Việt Nam chứ không phải là CNCS" [8] (giải thích).
T tởng HCM là một sản phẩm của một thời kì lịch sử cụ thể. Vì vậy, nó cũng chịu sự quy định của điều kiện lịch sử. Do hoàn cảnh chiến tranh, chúng ta cha thực sự bắt tay vào xây dựng CNXH theo đúng nghĩa của nó, ta cần học tập, tham khảo kinh nghiệm của các nớc XHCN, trong đó có nhiều điểm đúng nhng cũng có nhiều điểm nay đã bị thực tiễn vợt qua.
2.3. Quan điểm toàn diện và hệ thống
HCM luôn xem xét một cách toàn diện các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội; quá khứ, hiện tại;... Ngời cũng thờng nhắc nhở cán bộ phải có cách nhìn toàn cục, tránh phiến diện, chủ quan. Học tập t tởng HCM là phải học tập t tởng đó của Ngời.
T tởng HCM là một hệ thống và nhất quán ngay từ đầu. Hạt nhân cốt lõi của t tởng HCM là giải phóng dân tộc theo con đờng CMVS, giành độc lập dân tộc để đi tới CNXH. Tách rời một yếu tố nào đó là xa rời t tởng HCM.
Thực tiễn luôn luôn vận động và phát triển. Nhiều vấn đề cụ thể mới đợc nảy sinh trong công cuộc đổi mới mà HCM cha có điều kiện đề cập. Nhng Ngời đã cung cấp cho chúng ta những nguyên tắc phơng pháp luận. Đó là phải vừa kế thừa, vừa phát triển, có phát triển tốt mới kế thừa tốt.
HCM đã từng dạy chúng ta: dĩ bất biến, ứng vạn biến. Mục đích bất biến của chúng ta là hoà bình, độc lập, dân chủ. "Ham muốn tột bậc" của Ngời là "nớc ta đợc độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành". [14, tr. 161]
ĐCS Việt Nam đã trung thành với t tởng HCM, kiên trì với con đờng và mục tiêu mà Ngời đã chỉ dẫn, phải tìm ra những luận điểm mới, những phơng pháp phù hợp với điều kiện mới, đa Việt Nam thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm cho "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [7, tr. 59]. Đó chính là kế thừa và phát triển sáng tạo t tởng HCM.