I. Những lý luận chủ yếu của Hồ chí minh về ĐCS Việt Nam
1.1.6. Đảng Cộng sản Việt Nam phải đợc xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của GCCN
Đảng kiểu mới của GCCN
Khi Quốc tế II trở thành tôi tớ của GCTS, phản bội chủ nghĩa Mác và quyền lợi của GCVS thì Lênin đã đề ra những nguyên tắc của Đảng để phân biệt với đảng cơ hội của Quốc tế II.
Một là tập trung dân chủ
Đây là nguyên tắc cơ bản để xây dựng ĐCS. HCM gọi tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng. Theo HCM, tập trung và dân chủ là hai mặt có quan hệ thống nhất với nhau. Dân chủ để đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung. Còn tập trung là trên cơ sở dân chủ, chứ không phải theo kiểu quan liêu, độc đoán, chuyên quyền.
Tập trung phải thống nhất về t tởng, tổ chức và hành động. Do đó, thiểu số phải phục tùng đa số, mọi đảng viên phải chấp hành vô điều kiện nghị quyết của Đảng, "Đảng ta tuy nhiều ngời, nhng khi tiến đánh thì chỉ nh một ngời". [15, tr. 553]
Dân chủ theo HCM là yếu tố quý báu nhất, là thành quả của cách mạng. Dân chủ trớc hết phải thực hiện trong Đảng, có thế mới nói đến dân chủ trong xã hội, định hớng cho việc xây dựng một chế độ dân chủ thực sự so với dân chủ t sản.
Hai là tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Theo HCM, đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng. Với nguyên tắc này, Ngời đã kết luận: "Lãnh đạo không tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. Kết quả là hỏng việc.
Phụ trách không do cá nhân thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ. Kết quả cũng là hỏng việc.
Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách cần phải luôn luôn đi đôi với nhau" [15, tr. 555]
Ba là tự phê bình và phê bình.
Ngời coi đây là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, là vũ khí để nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng. Ngời thẳng thắn vạch rõ: "Một Đảng có giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng" [17, tr. 492]. Ngời lu ý cán bộ đảng viên phải tự phê bình và phê bình đúng đắn, nghiêm túc. Tự phê bình và phê bình không những là một vấn đề khoa học mà còn là nghệ thuật cách mạng. Nguyên tắc của phê bình là trung thực, chân thành "Phải có tình đồng chí th- ơng yêu lẫn nhau" [22, tr. 498]. Ngời cũng đã phê phán những thái độ sai trái, lệch lạc nh thiếu trung thực, che giấu khuyết điểm của bản thân, nể nang, né tránh hoặc lợi dụng phê bình để nói xấu, vùi dập, bôi nhọ,... ngời khác.
Bốn là kỉ luật nghiêm minh và tự giác.
HCM rất coi trọng việc xây dựng một kỉ luật nghiêm minh và tự giác trong Đảng. Đây là sức mạnh vô địch của Đảng. Nghiêm túc thì thuộc về tổ chức Đảng. Mọi đảng viên đều bình đẳng trớc kỉ luật của Đảng. Còn tự giác thì thuộc về cá nhân cán bộ đảng viên. Đảng không ép buộc đối với bất cứ đảng viên nào. Vì vậy, việc tuân thủ kỉ luật của Đảng cũng hoàn toàn tự giác. ý thức kỉ luật đó là ý thức của GCCN, nó làm tăng thêm uy tín của Đảng.
Trong cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài và gian khổ, Đảng phải đoàn kết thành một khối, phải thống nhất ý chí và hành động. T tởng đoàn kết toàn Đảng, toàn dân là một t tởng lớn của HCM: "Đoàn kết là một truyền thống cực kì quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí của Đảng nh giữ gìn con ngơi của mắt mình". [ 22, tr. 510]
Sự đoàn kết thực sự lành mạnh thể hiện ở đờng lối, quan điểm và điều lệ của Đảng. Muốn xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, Ngời yêu cầu:
_ Phải thực hiện và mở rộng dân chủ nội bộ để cán bộ đảng viên có thể tham gia bàn bạc những vấn đề hệ trọng của Đảng; phải thờng xuyên tu dỡng rèn luyện đạo đức cách mạng.
_ Phải chống chủ nghĩa cá nhân và những tệ nạn từ chủ nghĩa cá nhân mà ra nh: tham ô, lãng phí, quan liêu, cơ hội, bè phái chạy theo chức quyền, danh lợi,...