Thực trạng GDĐĐ học sinh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 48 - 52)

2.2.1.1. Thực trạng nhận thức của cỏc đối tượng cú liờn quan. a) Nhận thức về tớnh cần thiết, tầm quan trọng của GDĐĐ

Bảng 2.1: Khảo sỏt tớnh cần thiết vủa việc GDĐĐ cho học sinh Mức độ Học sinh Quản lýCỏn bộ Cỏc lực lượng giỏo dục Đỏnh giỏ chung % % % % Rất cần thiết 155 69.2 20 47.6 168 80.8 343 72.4 Cần thiết 59 26.3 22 52.4 40 19.2 121 25.5 Lưỡng lự 10 4.5 0 0.0 0.0 0 10 2.1 Khụng cần thiết 0 0.0 0 0.0 0 0 0 0.0

Kết quả khảo sỏt trờn cỏc đối tượng học sinh, cỏn bộ, giỏo viờn và phụ huynh học sinh cú 399/474 ý kiến xỏc định việc GDĐĐ cho học sinh là rất cần thiết chiếm tỉ lệ 72.4% và 121/474 ý kiến cho là cần thiết chiếm tỉ lệ 25.5%. Tuy nhiờn cú 10 ý kiến cũn lưỡng lự chiếm tỉ lệ 2.1%, khụng cú ý kiến nào xỏc định là khụng cần thiết.

Khảo sỏt này cho thấy cỏc lực lượng giỏo dục và học sinh nhận thức đỳng tớnh cần thiết của việc GDĐĐ song cũng cho thấy việc GDĐĐ chưa phủ khắp và

tỏc động chưa tớch cực đến 100% đối tượng học sinh, vẫn cũn những “vựng lừm”, vỡ vậy cần thấy rằng việc GDĐĐ cần được tiến hành tớch cực và mạnh mẽ hơn.

Bảng 2.2: Khảo sỏt tầm quan trọng của việc GDĐĐ cho học sinh Mức độ Học sinh Quản lýCỏn bộ Cỏc lực lượng giỏo dục Đỏnh giỏ chung % % % % Rất quan trọng 154 74.0 27 79.4 200 92.6 381 83.2 Quan trọng 52 25.0 7 20.6 16 7.4 75 16.4 Lưỡng lự 2 1.0 0 0.0 0 0.0 2 0.4 Khụng quan trọng 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 Kết quả khảo sỏt trờn cỏc đối tượng học sinh, cỏn bộ, giỏo viờn và phụ huynh học sinh cú 381/458 ý kiến xỏc định vai trũ rất quan trọng của việc GDĐĐ cho học sinh chiếm tỉ lệ 83.2% và 75/458 ý kiến xỏc định việc GDĐĐ cho học sinh là quan trọng chiếm tỉ lệ 16.4%. Tuy nhiờn vẫn cũn 0.4% ý kiến lưỡng lự.

Như vậy, cú một bộ phận học sinh, thậm chớ cả một số vị phụ huynh, cỏn bộ, giỏo viờn chưa coi việc rốn luyện đạo đức ở trường học trọng tõm nhất. Cú thể họ cho rằng, việc học tốt mới là quan trọng nhất chăng? Với lối dạy học lấy đề kiểm tra, lấy kết quả học thuộc bài một cỏch mỏy múc làm tiờu chuẩn để đỏnh giỏ, xếp loại học sinh, để tuyển cỏc em vào đại học… thỡ nhận thức của một số người như trờn khụng phải là khụng cú cơ sở.

b) Nhận thức về biểu hiện hành vi đạo đức của học sinh:

Bảng 2.3: Khảo sỏt về biểu hiện hành vi đạo đức của học sinh như sau:

STT Biểu hiện hành vi đạo đức của học sinh Điểm TB Tớnh chung Học sinh CB - GV Xếp hạng

1 í thức học tập kộm, lười học , bỏ giờ,

bỏ tiết 2.2 2.2 2.2 3

2 Khụng võng lời thầy cụ giỏo, người

lớn 2.1 2.0 2.1 4

3 Ít chỳ ý rốn luyện toàn diện 2.3 2.3 2.3 1 4 Quay cúp trong thi cử, kiểm tra 2.1 2.2 2.1 4 5 Cú tư tưởng chạy điểm trong học tập,

thi cử 1.6 1.3 1.5 16

6 Mất đoàn kết, ganh tị, ớt giỳp đỡ nhau 1.9 1.8 1.8 11 7 Ít hoạt động văn húa, văn nghệ 2.0 1.9 1.9 7 8 Sống thực dụng, chỉ biết bản thõn 1.7 1.9 1.8 11 9 Kết bố phỏi, băng nhúm 1.8 1.6 1.7 13 10 Yờu đương lăng nhăng 1.5 1.5 1.5 16 11 Chớch hỳt, rượu bia 1.4 1.6 1.5 16 12 Tự do, ăn chơi, đua đũi 1.5 1.6 1.6 15 13 Ít tham gia hoạt động xó hội 2.0 2.1 2.1 4 14 Khụng trung thực, thiếu lũng tin với

mọi người 2.0 1.8 1.9 8 15 Chỉ võng lời GV dạy và GVCN lớp 1.8 2.0 1.9 8 16 Mất trật tự trong giờ học 2.3 2.4 2.3 1 17 Vi phạm an toàn giao thụng 1.8 1.7 1.7 13 18 Đi học muộn 1.9 2.1 2.0 7 19 Gõy gổ đỏnh nhau 1.9 2.0 1.9 8 20 Bài bạc, cỏ độ ăn tiền 1.4 1.3 1.3 20 * Chỳ thớch: Rất quan trọng: 3 điểm, Quan trọng: 2 điểm, Khụng quan trọng: 1 điểm.

Kết quả khảo sỏt trờn lực lượng cỏn bộ giỏo viờn và học sinh thu được một số ý kiến đỏnh giỏ tương đối thống nhất về biểu hiện đạo đức học sinh. Trong đú, biểu hiện vi phạm hạnh kiểm phổ biến nhất của học sinh là mất trật tự trong giờ học.

Tiếp đến là vấn đề cú khỏ nhiều học sinh ớt chỳ ý rốn luyện toàn diện. Việc “quay cúp” trong kiểm tra thi cử. Điều đỏng núi là tuy chỉ cú một tỉ lệ học sinh hư hỏng nhất định song đõy là số đối tượng rất khú giỏo dục; thỏch thức cỏc

phương phỏp giỏo dục nhà trường. Những biểu hiện phổ biến của nhúm này là hay gõy mõu thuẫn, đỏnh nhau; thậm chớ cú những vụ nghiờm trọng mà bỏo chớ gần đõy cũn gọi là nạn “bạo lực học đường”. Đõy cũng là số học sinh thường xuyờn cỳp giờ, trốn tiết, ăn chơi, đua đũi, thớch làm dõn anh chị, thể hiện là đẳng cấp trờn…những học sinh này thuộc nhúm cú nguy cơ bỏ học cao.

Gần đõy tỡnh trạng đỏng bỏo động là cú một tỉ lệ học sinh quỏ nghiền Internet, Chat và Games online. Sự đam mờ quỏ mức khiến cỏc em lơ là, bỏ mặc việc học; với chi phớ cho ăn uống và tiền mỏy của một ngày “ngồi mạng” khoảng 60 – 70 ngàn đồng, cỏc em buộc lừa dối cha mẹ hoặc trộm cắp, vay mượn bạn bố… để cú tiền chi phớ. Đõy là một thực trạng cần được ngăn chặn ngay bởi nú tỏc động khỏ nhanh và mạnh đến nhõn cỏch một bộ phận học sinh.

2.2.1.2 Thực trạng thực hiện cỏc nội dung GDĐĐ a) Đỏnh giỏ về việc thực hiện cỏc nội dung GDĐĐ

Nội dung GDĐĐ cho học sinh được xõy dựng mang tớnh hệ thống liờn thụng từ chương trỡnh giỏo dục Tiểu học cho đến Trung học, thụng qua cỏc mụn học nhu Đạo đức, Tiếng Việt, Tự nhiờn- Xó hội v.v... ở Tiểu học; thụng qua cỏc mụn Ngữ văn, Lịch sử, Giỏo dục cụng dõn... ở Trung học. Nội dung GDĐĐ được xem như là một bộ phận trong cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, giỏo dục toàn diện cho học sinh. Chớnh vỡ vậy, cỏc nội dung GDĐĐ học sinh ở nhà trường mang tớnh đa chiều, tớch hợp.

Nếu ở Tiểu học, cỏc nội dung đạo đức được giảng dạy một cỏch tương đối riờng biệt, cụ thể thỡ đến cấp THCS, với mụn GDCD, cỏc em được tiếp xỳc nhiều hơn với cỏc kiến thức phỏp luật, chớnh trị, cỏc mụ hỡnh kinh tế xó hội. Tỉ lệ bài học đạo đức chỉ chiếm 50% trong tổng số 26 tiết GDCD của một năm học. Để đỏnh giỏ mức độ tiếp nhận của học sinh về cỏc nội dung đạo dức được giỏo dục, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt và kết quả như sau:

Bảng 2.4: Mức độ tiếp thu nội dung GDĐĐ

Điểm

TB ( )

Xếp thứ hạng

1 Lũng yờu quờ hương đất nước, biết ơn những người

cú cụng với đất nước. 2.97 1 2 Yờu lao động, quý trọng thành quả lao động. 2.65 7 3 Động cơ học tập đỳng đắn, tớnh tự lực, vượt khú

trong học tập. 2.89 2

4 Tớnh siờng năng, cần cự, chăm chỉ. 2.53 8 5 í thức tiết kiệm thời gian, tiền của. 2.37 13 6 Lập trường vững vàng, kiờn định; khụng a dua, đua đũi. 2.65 7 7 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giỳp đỡ bạn bố trong học tập, trong sinh hoạt. 2.38 12 8 Lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ, kớnh trọng thầy cụ, thõn ỏi với bạn bố. 2.83 3 9 Lũng nhõn ỏi, khoan dung, độ lượng. 2.47 9 10

Thỏi độ quan tõm, thụng cảm với những người xung quanh, sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc khi khú khăn, hoạn nạn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w