Tăng cường sự phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội để thực hiện mục tiờu GDĐĐ cho học sinh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 87 - 90)

d) Đỏnh giỏ của CBQL về hiệu quả cụng tỏc GDĐĐ của GVCN

3.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội để thực hiện mục tiờu GDĐĐ cho học sinh.

thực hiện mục tiờu GDĐĐ cho học sinh.

3.2.5.1. Mục đớch:

“Nhà trường kết hợp gia đỡnh và xó hội” là một nguyờn lý giỏo dục quan

trọng trong việc giỏo dục học sinh phổ thụng. Đối với việc GDĐĐ học sinh thỡ nguyờn lý trờn là hoàn toàn đỳng đắn và là một nguyờn tỏc giỏo dục mang tớnh chủ đạo. Làm tốt cụng tỏc kết hợp ba mụi trường giỏo dục là cơ sở quan trọng

đảm bảo việc thực hiện cỏc hoạt động bằng phương thức nhà trường cú hiệu quả. Do đú đõy là một biện phỏp cú ý nghĩa rất quan trọng.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng căn dặn: “Giỏo dục trong nhà trường dự tốt đến mấy nhưng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng

khụng hoàn toàn” [28, v74]. Do vậy, cần tăng cường sự phối hợp giữa ba mụi

trường giỏo dục một cỏch cú hiệu quả nhằm huy động tối đa cỏc nguồn lực, cỏc lực lượng giỏo dục tham gia GDĐĐ cho học sinh.

3.2.5.2. Nội dung của biện phỏp

Ngành giỏo dục khụng thể tỏch ra, đơn độc trong cuộc chiến chống suy thoỏi đạo đức, mà cần phải cú một chỗ dựa vững chắc là sự đồng thuận của gia đỡnh và tiềm năng giỏo dục của toàn xó hội.

Do vậy, mỗi trường học cần cú biện phỏp nõng cao vai trũ của cha mẹ học sinh trong việc phối hợp với nhà trường quản lý, giỏo dục học sinh; phối hợpvới nhà trường chăm súc, động viờn học sinh tớch cực, tự giỏc học tập, rốn luyện đạo đức, tuõn thủ quy định của Điều lệ và nội quy nhà trường đồng thời chịu trỏch nhiệm đối với sai phạm, khuyết điểm của con em mỡnh theo quy định của phỏp luật.

Nõng cao vai trũ của cỏc tổ chức, đoàn thể, cỏc ban ngành cũng chung sức phỏt triển sự nghiệp GD-ĐT ở địa phương. Nhất là Hội đồng Giỏo dục địa phương, hội Khuyến học, Ngành văn húa thụng tin, thể dục thể thao, Ngành cụng an , Hội cựu chiến binh….

Nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn của nhà trường trong việc phối kết hợp với gia đỡnh và xó hội tăng cường chất lượng cụng tỏc giỏo dục học sinh.

3.2.5.3. Tổ chức thực hiện

Hướng dẫn giỏo viờn chủ nhiệm cỏc lớp thành lập chi hội học sinh, lựa chọn những vị cú uy tớn, tớch cực, nhiệt tỡnh bầu vào Ban chấp hành Hội PHHS và giới thiệu vào Hội PHHS của trường. Thống nhất cỏc yờu cầu về sự phối hợp

của PHHS với giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn bộ mụn và với nhà trường. Tổ chức họp phụ huynh định kỳ từ 4 – 5 lần/ năm học.

Lập phiếu liờn lỏc giữa nhà trường và gia đỡnh, thụng bỏo kết quả học tập của học sinh đến phụ huynh hàng thỏng. Phụ huynh cần ký xem đồng thời ghi rừ đề xuất, kiến nghị về biện phỏp phối hợp giỏo dục học sinh với giỏo viờn chủ nhiệm.

Tổ chức cỏc hội thảo chuyờn đề về GDĐĐ cho học sinh ở cấp trường hoặc ở cấp lớp. Thụng qua đú trang bị thờm kiến thức, phương phỏp GDĐĐ và kinh nghiệm cần thiết để giỏo dục con cỏi đỳng đắn.

PHHS kịp thời thụng bỏo với nhà trường những tồn tại, hạn chế của học sinh để cựng bàn bạc với giỏo viờn tỡm biện phỏp giỳp đỡ cỏc em. Nhất là trong việc quản lý thời gian tự học ở nhà của học sinh; cỏch thức giỏm sỏt, kiểm tra và giỳp đỡ học sinh học tập.

Tổ chức tọa đàm trao đổi cỏc biện phỏp nõng chất lượng giỏo dục toàn diện cho học sinh đối với cỏc ban ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội nhõn cỏc ngày lễ khia giảng, lễ 20/11, cỏc dịp hoạt động ngoại khúa, lễ tổng kết năm học của nhà trường…

Tớch cực tham mưu, tranh thủ sự lónh đạo của Đảng, chớnh quyền địa phương để cú sự chỉ đạo, gắn kết giữa nhà trường với cỏc tổ chức, đoàn thể địa phương. Nhất là phối hợp thực hiện vận động học sinh ra lớp, tiến hành cụng tỏc phổ cập, giỏo dục học sinh cỏ biệt , hạn chế học sinh bỏ học, đảm bảo an ninh, văn húa xung quanh trường học; triệt xúa cỏc tụ điểm, cỏc tệ nạn xó hội cú thể tiờm nhiễm vào mụi trường học đường…

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

Nhà trường phải là lực lượng chủ cụng trong tham mưu với cấp ủy, ủy ban để xõy dựng cỏc mối quan hệ giữa nhà trường – gia đỡnh; làm cầu nối cho mối quan hệ gia đỡnh – xó hội trong việc chăm lo giỏo dục học sinh.

Gia đỡnh và cỏc lực lượng xó hội nhận thức đỳng đắn việc GDĐĐ cho học sinh và tớch cực phối hợp với nhà trường.

Thiết lập được cỏc cơ sở, phương tiện cần thiết để duy trỡ mối quan hệ càng ngày càng chặt chẽ, hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w