KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 101 - 102)

d) Đỏnh giỏ của CBQL về hiệu quả cụng tỏc GDĐĐ của GVCN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Những kết quả nghiờn cứu của luận văn cho phộp rỳt ra kết luận rằng: Đạo đức và GDĐĐ là vấn đề cú ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống xó hội. Đạo đức được hỡnh thành, phỏt triển thụng qua quỏ trỡnh giỏo dục và quỏ trỡnh tự rốn luyện bền bỉ của cỏ nhõn hàng ngày mà cú được. GDĐĐ trong nhà trường thực chất là sự tỏc động cú mục đớch, cú định hướng của nhà giỏo dục nhằm giỳp đối tượng được giỏo dục chiếm lĩnh cỏc kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm lịch sử xó hội về cỏc vấn đề đạo đức; giỳp người học hỡnh thành ý thức, tỡnh cảm và cỏc hành vi đạo đức phự hợp với cỏc quy tắc, chuẩn mực đạo đức XHCN.

Tăng cường chất lượng GDĐĐ là nhằm gúp phần phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cho thế hệ trẻ, giỳp cỏc em trở thành những chủ nhõn tương lai cú đầy đủ cỏc phẩm chất đạo đức tốt đẹp và cần thiết đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước. GDĐĐ là một lao động khoa học và nghệ thuật phức tạp đũi hỏi phải cú phương phỏp, phương thức tiến hành đỳng đắn. Đõy là một nhiệm vụ khú khăn, là trỏch nhiệm của toàn xó hội trong đú vai trũ của nhà trường và của cỏc cấp quản lý GDĐĐ là then chốt. Do vậy, việc vận dụng cỏc biện phỏp quản lý GDĐĐ phự hợp và đỳng đắn sẽ gúp phần nõng lờn chất lượng GDĐĐ cho học sinh.

Việc quản lý hoạt động GDĐĐ và chất lượng GDĐĐ cho học sinh ở Quận Hà Đụng, thành phố Hà Nội thời gian qua tuy đạt được những kết quả nhất định

song bờn cạnh đú vẫn cũn bộc lộ những tồn tại, hạn chế, trong đú cú những tồn tại thuộc về mặt quản lý.

Từ thực trạng trờn, chỳng tụi đề xuất bảy biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng hoạt động quản lý GDĐĐ như sau:

Biện phỏp 1: Nõng cao nhận thức về GDĐĐ

Biện phỏp 2: Kế hoạch húa hoạt động GDĐĐ cho học sinh

Biện phỏp 3: Quản lý hoạt động GDĐĐ thụng qua cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp.

Biện phỏp 4: Tăng cường quản lý GDĐĐ học sinh thụng qua hoạt động Đoàn – Đội.

Biện phỏp 5: Tăng cường sự phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Biện phỏp 6: Thụng qua Hội đồng giỏo dục và giỏo viờn chủ nhiệm lớp để kiểm tra, đỏnh giỏ thường xuyờn kết quả giỏo dục đạo đức cho học sinh.

Biện phỏp 7: Tăng cường cỏc điều kiện nhằm đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc GDĐĐ.

Qua khảo sỏt trờn nhiều đối tượng, cả bảy biện phỏp trờn đều cú tớnh cần thiết và khả thi cao, hoàn toàn cú thể ỏp dụng vào thực tiễn ở Quận Hà Đụng, thành phố Hà Nội nhằm mang lại hiệu quả cho cụng tỏc quản lý hoạt động GDĐĐ và nõng chất lượng cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh.

2. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w