ĐƠN VỊ PHÔI HỢP CHÍNH Tên đơn vị trong và

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 186 - 187)

- Liên kết dọc

8.ĐƠN VỊ PHÔI HỢP CHÍNH Tên đơn vị trong và

Tên đơn vị trong và

ngoài nước

Nội dung phối hợp Họ và tên người đại diện Cục Xúc tiên Thương mại Cung cáp tài liệu, sô liệu liên quan đèn

tình hình xuất khẩu của ngành dệt may Tồng Công ty Dệt may

Việt Nam

Cung cáp tài liệu, sô liệu liên quan đèn

tình hình xuất khẩu cùa ngành dệt may 9. DANH S Á C H N H Ữ N G N G ƯỜI T H Ự C HIỆN C H Í N H

Ho và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ được giao Chữ ký PGS, TS Đạ Thị Loan Trường Đ H Ngoại thương Chù nhiệm đề tài

TS. Nguyễn Hoàng Ánh Trường Đ H Ngoại thương Thành viên CN. Nguyễn Thu Hà Trường Đ H Ngoại thương Thành viên

Khái niệm "chuỗi giá trị toàn cầu" bắt nguồn từ khái niệm "Value chain - chuỗi giá trị", do Michael Porter khởi xướng vào thập ký 90 của thế ký 20. Sau Michael Poiter, nhiều nhà khoa học khác bắt đầu nghiên cứu sâu về đề tài này, nhu Gary Gereffi - Duke University với bài nghiên cứu "The Governance

oỊGlobal Value Chains" đăng trên tạp chí Review of International Political Economy tháng 4/2003, Raphael Kaplinski - Institute of Development Studies, "Chuỗi giá trị đè gỗ toàn cầu - triển vọng tham

gia của các nước đang phát triển tại Nam Phi", Bài toong Hội thảo do UNIDO tồ chức tại Vienne, năm 2003... Đề tài này đang tiếp tờc được các nhà khoa học từ nhiều quốc gia khác nhau tiếp tờc nghiên cứu.

ơ Việt Nam, cho đèn nay, mới có một vài bài báo, như bài "Chiến lược và năng lực cạnh tranh dĩa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, sau khi dỡ bò hệ thong hạn ngạch dệt may - cách tiếp cận trong chuỗi giá trị toàn cảu" của TS Phạm Thu Hương , bài "Hội nhập của các doanh nghiệp chè Việt Nam vào thị tncng toàn cầu" cùa ThS Lương thị Ngọc Oanh, .. .được trình bày trong Hội thảo "Quốc tế hóa các doanh nghiệp vừa và nhó ờ Việt Nam" do Dự án Tăng cường năng lực nghiên cứu trong Kinh doanh QT do được tồ chức tại Hà Nội tháng 11/2006. Tuy nhiên, các bài báo này trong khuôn khố 25 trang, chi mới đưa ra một số kết quả nghiên cứu ban đầu về ngành chè và ngành dệt may ở Việt Nam, chưa nghiên cứu sâu về cơ sờ lý luận của chuỗi giá trị toàn cầu. Đặc biệt, cho đến nay chưa có công trinh nghiên cứu nào ờ Việt Nam nghiên cứu về việc "Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

(global value chàm - GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam".

li. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu ĐÈ TÀI

Mờc tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về chuỗi giá trị toàn cầu, các mô hình chuỗi giá trị toàn cẩu trên thế giới, đánh giá năng lực cạnh tranh cùa các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam

hiện nay và khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cẩu của các doanh nghiêp ngành dệt may Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả dự kiến sẽ giai quyết 3 vấn đề:

Ì. Nghiên cứu những vẩn đề lý luận chung nhất về chuỗi giá trị toàn cầu như khái niệm, quá trinh hình thành và phát triển, tác dờng của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, một số m ô hình về chuỗi giá trị toàn cầu cùa các ngành như dệt may, đa giày..., và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới khi giạ nhập chuỗi giá trị toàn cầu.

2. Nghiên cứu thực ừạng kinh doanh XK, đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam hiện nay, xác định vị trí của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 186 - 187)