NAM KHI THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẢU

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 129 - 132)

- Từ Nhật Bản: Itochu, Sumitomo, Kowa, Sumikin Busan, Self Inter, Shinko

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CÀU NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực

NAM KHI THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẢU

3.3.1 Cơ hội

Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu và ngành dệt may cũng đang dần từng bước tham gia và khẳng định vị trí của mình trong mạng lưới sản xuất của chuỗi giá trị hàng dệt may thế giới. Đặc biệt là sau ngày 1/1/2005, khi m à hiệp định ATC (Agreement ôn Textile and Clothing) hết hiệu lực và chuỗi giá trị dệt may thế giới có nhừng sự chuyển hướng nhất định thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ đón nhận nhiều cơ hội hơn để có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình.

121

Thử nhất: Việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu vào ngành dệt may của thế giới sẽ giúp cho các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường cung cấp hàng may mặc thông qua việc phát triển hoạt động sản xuất và dân chiêm

lĩnh những mắt xích quan trứng khác trong chuỗi để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Có thể nhận thấy, ứong những năm qua, các hãng bán lẻ tầm cỡ thê giới như Wal-Mart chưa đặt hàng nhiều tại Việt Nam nhưng gần đây, hãng này đã

đặt hàng với số lượng lớn trong đó các doanh nghiệp dệt may lớn của Việt Nam như

Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đông, Dệt Phong Phú, Dệt Thành Công... đã có nhiều đơn hàng lớn với đại gia này.

Thử hai: Trước yêu cầu của tự do hóa thương mại, những rào cản thuế và phi thuế

dần được dỡ bỏ như việc dỡ hô hạn ngạch của thị trường EU và Hoa Kỳ đối với hàng dệt may cùa Việt Nam thì ngành dệt may của Việt Nam đã có nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho việc tăng kim ngạch hàng may mặc của Việt Nam vào những thị

trường lớn của thế giới như Hoa Kỳ, EƯ, Nhật Bản.... Hơn nữa, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể sẽ gia tăng các hợp đồng phụ hoặc các hợp đồng gia công của các nhà cung cấp đến từ Hồng Rông, Đài Loan và Hàn Quốc.... Việc bãi bỏ chế độ hạn ngạch, hiệp định ATC (Agreement ôn Textile and Clothing) hết hiệu lực thực sự đã mở rộng cửa cho giao dịch hàng dệt may Việt Nam với các tập đoàn sản xuất hàng dệt may lớn thuộc WTO.

Thử ba: Sự tham gia của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị hàng dệt may

thế giới cũng chính là một động lực tăng cường việc thu hút vốn đầu tư đối với các công ty đa và xuyên quốc gia trên thế giới đặc biệt là việc đầu tư vào hạ tầng của ngành dệt may sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sàn xuất chủ động, hạ giá thành tò

đó giúp đẩy mạnh xuất khẩu.

Thử tư: Hiện tại, các hợp đồng cung ứng hàng may mặc của Việt Nam cho các đối tác nước ngoài chủ yếu được thực hiện theo phương thức CMT (cutting, making and trimming) trong đó giá trị gia tăng tại Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi sức lao động ữong khi giá nhân công của Việt Nam rẻ. Mầu m ã đo nhà nhập khẩu cung cấp. Việc tham gia vào chuỗi giá trị hàng dệt may thế giới chính là một cơ hội rất

tốt giúp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tiếp cận với những mẫu thiết kế để học tập phương pháp thiết kế của các hãng sản xuất thời trang nôi tiêng

của ngành dệt may thế giới để dần từng bước nâng cao khả năng thiết kế cho các

doanh nghiệp chuyên thiết kế của Việt Nam.

Thử năm: Việc tham gia vào chuỗi giá trị hàng dệt may thế giới còn giúp cho các

doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cơ hứi để học tập các quốc gia phát triển về

phương pháp gia tăng giá trị nứi địa thông qua việc áp dụng các chính sách

marketing xuất khẩu, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất. Qua quá trình

tham gia chuỗi giá trị, chúng ta có thể thấy nhiều quốc gia ban đầu chỉ tham gia và

chịu ảnh hưởng bởi các quốc gia đi trước và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực

dệt may nhưng sau đã tự tạo chuỗi để lôi kéo sự tham gia của các quốc gia khác, tạo

ảnh hưởng lớn trong chuỗi giá trị toàn cầu. Ví dụ điển hình của việc tạo chuỗi giá ứị

và gây ảnh hưởng lớn đối với ngành dệt may của nhiều quốc gia trên thế giới phải

kể đến ngành công nghiệp may mặc của Trung Quốc. Các công ty dệt may của

Trung Quốc đã đầu tư xây dựng mứt hệ thống gia công liên hoàn. Giá gia công cho

mứt sản phẩm thấp, phụ thuức khá lớn vào các hãng nước ngoài về nguyên phụ liệu

đầu vào. Sau hơn 20 năm, các công ty Trung Quốc không gia công hàng may mặc

cho nước ngoài nữa m à chủ đứng tạo nên chuỗi giá trị riêng cho hàng may mặc của

mỉ''1

" Tận dụng lợi thế có thị trường tiêu thụ khổng lồ, các hãng may mặc trong

đã nhanh chóng thúc đẩy trị giá gia tăng cho sản phẩm may mặc của mình

cách ký các hợp đồng họp tác với các hãng thời trang nồi tiếng nước ngoài.

Hai hình thức họp tác được diễn ra song song: xây dựng mứt vài thương hiệu mới

với tên tuổi của Trung Quốc, phát triển dưới dạng đại lý cung cấp (supplier) cho các

hãng lớn trên thế giới. Hiện tại, Trung Quốc đang thực hiện m ô hình "liên kết công

nghiệp" bằng cách xây dựng các nhà máy ở các vùng khác nhau nhưng lại có khả

năng đáp ứng đa dạng nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay Trung Quốc được đánh giá là nhà xuất khẩu dệt may lớn trên thế giới, đó là tạo được m ô hình công

nghiệp dệt may với tất cả các khâu như nguyên phụ liệu, gia công, dệt, phân phối

123

T h ử sáu: Một trong những khâu quan trọng trong chuỗi giá trị là hoạt động xúc tiên thương mại hay hoạt động chuyên về thương mại mang tính toàn cầu. Tham gia vào chuỗi giá trị dệt may thế giới, các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam sẽ tiếp cận nhanh chóng hơn với thị trường toàn cầu nơi m à các hãng bán lẻ, các công ty đại lý đang chiếm lĩnh những thị phần quan trọng. Hoạt động marketing chuyên nghiệp cũng là một lợi thế m à Việt Nam có cơ hội học tập để phát triển.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 129 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)