9, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2001), Các câng ty xuyên quốc gia Tây Âu, Tổng luận khoa học

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 32 - 36)

7 Raphael Kaplinsky and Mike Morris, (2002), Ả handbookfor value chain research, University of Sussex UK.

9, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2001), Các câng ty xuyên quốc gia Tây Âu, Tổng luận khoa học

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2001), Các câng ty xuyên quốc gia Tây Âu, Tổng luận khoa học

khẩu dịch vụ qua biên giới tăng mạnh nhờ những công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực viễn thông và kết nối Internet. Chính những công nghệ này thúc đẩy khả năng thương mại của dịch vụ có hàm lượng thông tin cao bao gồm cà hoạt động nghiên cởu và phát triển, dịch vụ bán hàng, marketing. Thông thường những thiết bị sản xuất được thiết kế bởi công ty mẹ và chuyển giao cho các chi nhánh ở nước ngoài. Đặc trung cơ bản của hoạt động sản xuất ở những nước đang phát triển là qui m ô nhỏ, tiền công thấp, công nhân không lành nghề, thiếu đội ngũ kỹ sư và các nhà quản lý giỏi, các ngành công nghiệp phụ trợ kém phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém. Chính vì vậy những công ty này cần được cung cấp thiết bị sàn xuất ở mởc độ tự động hoa cao ngang tầm với các công ty mẹ.

Trong trường họp các MNCs và TNCs đóng vai trò là những người mua toàn cầu thì vai trò của họ không chỉ giới hạn ờ vấn đề sản xuất m à còn chiếm lĩnh các lĩnh vực hoạch định và quàn lý mạng lưới các công ty và các nhà cung cấp toàn cầu. Do việc sở hữu phần lớn công nghệ của thế giới, các MNCs và TNCs rất có tiềm năng trong việc tạo nên những cơ hội nâng cao và truyền bá kiến thởc cho các nhà cung cấp nội địa.

Việc mở rộng phạm v i ảnh hưởng của người mua đối với những nhà cung cấp thường rất khác nhau giữa các công ty, một bộ phận của các công ty và mạng lưới đa quốc gia trong chuỗi giá trị bị chi phối bởi những người mua nội địa. Các công ty nội địa thuần túy thường làm việc kém hiệu quả hơn các công ty nội địa làm việc cho các MNCs, ảnh hưởng nặng nề hơn vào quan điểm cải tiến sàn phẩm và qui trình sản xuất cùa người mua. Nói một cách khác, việc cải tiến hiệu quả sẽ giúp liên kết mạnh mễ đối với việc quản trị chuỗi.

Chính nhờ sự hỗ trợ hữu hiệu của các MNCs và TNCs, nhiều nước đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi đã thành công trong việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Trong số 20 nước có thị phần xuất khẩu tăng trong giai đoạn 1985-2000, có 11 nước đang phát triển (dẫn đầu là Trung Quốc với 4,5%; Hàn Quốc với hơn 1 % , M ê - h i - cô Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Singapore, Philippin, Việt Nam, Ẩn Độ và Chi lê)

25

và ba nền kinh tế chuyển đổi là Hungary, Ba Lan và Tiệp Khác.

• MNCs và TNCs nâng cao khả năng cung cấp các sản phẩm phù hợp với thị trường thế giói

Với mạng lưới kinh doanh toàn cầu, MNCs và TNCs nắm rõ nhu cầu về chủng loại và chất lượng sản phẩm. Thông qua hoạt động xuất khẩu của các chi nhánh, MNCs và TNCs giúp nước chủ nhà có được những phương tiện hữu hiệu phỗc vỗ cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường thế giới1 0. Đ ó là điều m à các doanh nghiệp của nước chủ nhà rất khó có thể tự có được hoặc để có được thì phải trả chi phí vô cùng lớn. V ớ i sự hỗ trợ đắc lực của các MNCs và TNCs, khả năng cung cấp sản phẩm có chất lượng cao của Trung Quốc đã tăng lên rõ rệt và nhiều nhà sản xuất của nước này đã trờ thành những nhà cung cấp toàn cầu (tỷ trọng bán sản phẩm của Trung Quốc trong tổng lượng mua hàng của các MNCs và TNCs Nhật Bản đã tăng từ 3 5 % năm 1993 lên 4 2 % năm 1999). Những sàn phẩm quan trọng nhất trong thương mại thế giới hiện nay được chiếm lĩnh bời các MNCs và TNCs thuộc ngành sản xuất không dựa vào nguyên liệu, trong đó sàn phẩm bán dẫn là một trong những sản phẩm mũi nhọn, chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành công nghệ thông tin, viễn thông, ô tô và các máy móc điện tử.

Hoạt động mua bán linh kiện và cấu kiện chiếm một tỉ trọng lớn trong thương mại quốc tế. Với chiến lược hợp nhất trên qui m ô toàn cầu, một sản phẩm của MNCs và TNCs sẽ do nhiều chi nhánh trong mạng lưới chủ yếu gắn với trao đổi các linh kiện, cấu kiện của một sản phẩm hoàn chỉnh để tiến hành lắp ráp tại chỗ (kim ngạch mua bán linh kiện chiếm tới 6 5 % tổng kim ngạch xuất khẩu trong lĩnh vực thiết bị điện tử giữa các chi nhánh MNCs và TNCs của Mỹ và 5 8 % giữa các chi nhánh TNCs Mỹ và các công ty ngoài hệ thống). Trong lĩnh vực viễn thông, linh kiện, cấu kiện trung bình chiếm 5 0 % tổng kim ngạch xuất khẩu và khoảng 3/4 tổng nhập khẩu của

Nguyễn Duy Khiên (2006), Việt Nam khai thác vị thế thành viên WTO và PNTR trong quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ như thế nào, báo Thanh niên, tr. 29-30.

các nước châu Á. Mua bán linh kiện, cấu kiện chính là xu hướng mới của chuyên môn hóa thương mại gắn với hệ thống sản xuất quốc tế của các MNCs và TNCs. • MNCs và TNCs thực hiện phân công lao động quốc tế, phát triển nguồn

nhân lực

Sự ra đời của các MNCs và TNCs đã thúc đẩy sự phân công lao động ờ phạm v i quốc tế. MNCs và TNCs hình thành hệ thống phân công lao động trong nội bộ công ty hay trong mạng lưới sản xuất toàn cầu theo kiểu liên kết chiều dọc bao trùm cả sản xuất nguyên vởt liệu, gia công bộ phởn rời, sản xuất sản phẩm và tiêu thụ. Không những thế M N C s và TNCs còn mở rộng hoạt động sang rất nhiều lĩnh vực sản xuất sản phẩm có liên quan hoặc không liên quan đến nhau, hình thành một cơ cấu phân công lao động nội bộ theo kiểu liên kết đa ngành.

Quá trình chuyên m ô n hoa sản xuất theo đó cũng được các MNCs và TNCs mở rộng ra phạm vi quốc tế. Dưới sức ép của tự do cạnh tranh, đế khai thác các nguồn lực của các quốc gia có lợi thế so sánh khác nhau, để tối đa hoa lợi nhuởn, MNCs và TNCs đã thực hiện chuyên môn hoa không chỉ theo từng loại sản phẩm m à còn theo từng khâu trong quá trình sản xuất một sản phẩm. Ví dụ, chuyên m ô n hoa theo sản phẩm diễn ra giữa các nước Đông Nam Á: Singapore chuyên sản xuất máy v i tính, Thái Lan chuyên về hàng điện tó và hàng may mặc, Malaysia chuyên về ô tô du lịch loại nhỏ...Tởp đoàn Toyota của Nhởt Bản cũng thực hiện chuyên m ô n hoa các khâu sản xuất ô tô cho các nhà máy của công ty đặt tại các nước Đông Nam Á: Thái Lan sản xuất máy diesel, Philippin sản xuất bộ phởn truyền lực, Inđônêsia sản xuất động cơ, Malaysia sản xuất thiết bị điện và tay lái... Sản phẩm được bán tại chỗ, xuất khẩu sang nhau hoặc xuất khẩu sang những thị trường lân cởn. V ớ i cách phân công này, các công ty con phụ thuộc hoàn toàn vào công ty mẹ và không thể cạnh tranh với công ty mẹ do chi sản xuất một phần của sản phẩm.

Vai trò của các MNCs và TNCs đối với việc phát triển nguồn nhân lực cũng được chú trọng nhiều trong những năm gần đây. MNCs và TNCs tác động đến phát triển nguồn nhân lực theo hai cách trực tiếp và gián tiếp. Cách trực tiếp là thông qua các dự án đầu tư, MNCs và TNCs đào tạo lực lượng lao động địa phương để phục vụ

27

cho nhu cầu hoạt động của dự án. Trong khi đó, cách gián tiếp là tạo cơ hội (thông qua các liên kết kinh tế, cung cấp dịch vụ...) tạo động lực (cạnh tranh) cho sự phát triển của lực lượng lao động theo đuổi mục tiêu thu nhập cao. Ở những nước đang phát triển, các tác động này có vai trò rất lớn đối với phát triển nguọn lực lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý cao vì đây chính là tiền đề quan trọng để nâng cao năng suất lao động ở những nước này.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)