Michael Francis, The Effect of China ôn Global Prices, Bank of Canada Review Autumn

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 71 - 73)

/ \ Đe doa thay n 1 thế sản phẩm

20 Michael Francis, The Effect of China ôn Global Prices, Bank of Canada Review Autumn

63

Không chỉ chú trọng vào thị trường nội địa với 1,3 tỷ dân, ngành dệt may Trung Quốc còn tiến hành nhiều biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu. Một trong những biện pháp ấy chính là việc nâng cấp vị thế của Trung Quốc trong chuỗi giá trị toàn cểu. Nhờ vậy, chi ứong vòng 20 năm kể từ khi tiến hành mở cửanền kinh tế, Trung Quốc đã trở thành người khổng lồ, thống trị mạng lưới sản xuất trong chuỗi giá trị hàng dệt may thế giới.

2.1.1.1 Nhận định về vị thế của Trung Quốc trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu

Như đã nói trong chương Ì, chuỗi giá trị dệt may toàn cểu hiện nay gồm năm công đoạn chính, Trung Quốc đã đóng vai trò tích cực tại nhiều khâu trong chuỗi giá trị này. • Mạng lưới sản xuất nguyên liệu thô

Ngành sản xuất vải bông ở Trung Quốc đã ra đời cách đây 2000 năm, những khu vực trồng bông chủ yếu ờ Trung Quốc có thể kể đến là thung lũng sông Hoàng H à và sông Dương Tử (Yellow và Yangtzi River). Bước sang thập kỷ 80 của thế kỷ 20,

dưới chính sách mở cửa của Đặng Tiểu Bình, ngành sản xuất bông của Trung Quốc phát triển nhanh chóng. Hàng năm, sản lượng bông của Trung Quốc lên đến 6 triệu tấn, chiếm 1/3 sàn lượng bông toàn thế giới. Nguồn cung cấp bông dồi dào đã làm

cơ sờ vững chắc cho việc phát triển mạng lưới sản xuất nguyên liệu cho ngành may mặc của Trung quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng là quốc gia tiêu thụ bông nhiều nhất thế giới (7,6 triệu tấn bông năm 2005) nên hàng năm Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu bông để đáp ứng cho nhu cểu của ngành se sợi và dệt vải của nước mình. • M ạ n g lưới sản xuất nguyên liệu cho ngành may

Ngành dệt là một khâu quan trọng của mạng lưới cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may bao gồm hai công đoạn chính là se sợi và dệt vải. Theo số liệu của Esquel Group, năm 2005 ngành sản xuất sợi của Trung Quốc đạt công suất lên đến 67 triệu cuộn/năm. Tính ra, sản lượng sợi của Trung Quốc đạt đến hơn Ì tỷ tấn trong đó lượng tiêu thụ nội địa là 11 triệu tấn. Chính vì vậy, Trung Quốc không bị lệ thuộc vào nguồn cung cấp sợi từ nước ngoài và còn là một nhà X K lớn về ngành hàng này.

Nhờ nguồn nguyên liệu dồi dào, công nghiệp dệt vải của Trung Quốc cũng rất phát triển với sản lượng hàng năm lên đến 29 tỷ m2 và lượng tiêu thụ nội địa là 20 tỷ m2.

Để đáp ứng cho nhu cầu nội địa, hàng năm Trung Quốc cũng phải nhẹp khẩu 5 tỷ m2

vải. Theo dự báo của các nhà nghiên cứu, với dân số hơn 1,3 tỷ người và thu nhẹp ngày càng tăng, nhu cầu nội địa của Trung Quốc sẽ còn tăng nhanh trong tương lai, hứa hẹn Trung Quốc sẽ là một thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn trong tương lai.

• Mạng lưới sản xuất hàng may mặc

Điểm mạnh chung trong ngành dệt và may mặc Trung Quốc là lực lượng lao động dồi dào, đội ngũ nhân viên kỹ thuẹt giỏi, lực lượng lao động chính qui và có khả

năng tẹn dụng trang thiết bị, máy móc tạo ra những sản phẩm mới, chất lượng cao.

Hơn nữa nhờ được chú trọng đầu tư, đây cũng là quốc gia có cơ sở hạ tầng hiện đại,

nhiều trung tâm thiết kế và sản xuất hàng thời trang nổi tiếng có khả năng thu hút các đơn đặt hàng trên toàn thế giới. Hiện nay, Trung Quốc sản xuất khoảng 42 tỷ bộ quần áo mỗi năm, trong đó hơn 5 0 % được tiêu thụ nội địa và khoảng gần 5 0 % được xuất khẩu sang các quốc gia khác trên thế giới. Chính thị trường nội địa lớn mạnh

đã giúp các doanh nghiệp may mặc Trung Quốc có thể tham gia tốt hơn trong chuỗi giá trị hàng dệt may thế giới bởi vì khả năng phát triển thượng nguồn sẽ khiến cho giá trị gia tăng hàng dệt may tăng mạnh của Trung Quốc khi tham gia chuỗi. Thời gian đầu, Trung Quốc tham gia vào thị trường dệt may thế giới bằng phương

thức nhẹn gia công cho các đối tác như Hồng Rông, Đài Loan, Hàn Quốc... Các doanh nghiệp dệt may thời đó chủ yếu tẹp trung tại các khu chế xuất - EPZs (Export processing zones), nhẹp khẩu toàn bộ nguyên phụ liệu để sản xuất thành sản phẩm hoàn chỉnh giao cho nhà sản xuất nước ngoài. Lợi thế của ngành dệt may Trung Quốc là chi phí nhân công rẻ. N ă m 2005, mức lương trung bình của lao động ngành này chỉ là 40 cent/h, bằng 1/3 mức lương lao động ngành dệt may ở Mexico2 1. Nhờ

chiến lược phát triển qui m ô ở phạm v i rộng, máy móc thiết bị hiện đại giúp nâng

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 71 - 73)