- Từ Nhật Bản: Itochu, Sumitomo, Kowa, Sumikin Busan, Self Inter, Shinko
1 Henrik Schaumburg-Mỹller (2006), Garment Enterprises in Vietnam: Strategies and linkages in the post MFA era
2.2.4.4 Hoạt động xuất khẩu trực tiếp
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam giai đoạn 2000-2007
Đơn vị: Triệu USD
Năm Tổng kim Kim ngạch XK Kim ngạch XK Kim ngạch XK ngách XK sang Mỹ sang EU sang Nhật Bản
2001 1.974 44,6 617 588 2002 2.732 : 795 553 470 2003 3.609 1.950 612 500 2004 4 310 2.700 685 521 2005 4.772 2.800 904 602 2006 5.834 3.044 1.243 627 2007 7.784 4.465 1.489 703
Nguồn: Số liệu thống kê xuất nhập khẩu, Tổng cục Thống kê
Hiện nay, xuất khẩu dệt may của Việt Nam chiếm vị trí thứ hai, chỉ sau xuất khẩu dầu thô. Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng nhanh qua các năm, từ 1.892 triệu USD năm 2000 lên 4.800 triệu Ư S D năm 2005. Thị trưng xuất khẩu cũng được mở
97
rộng tới hơn 100 nước và vùng lãnh thổ, trong đó Mỹ, EU và Nhật Bản là 3 thị
trường mục tiêu chính. Theo số liệu của VITAS, toàn ngành dệt may có hơn 1900 doanh nghiệp, trong đó có 307 doanh nghiệp nhà nước, 1172 doanh nghiệp tư nhân và 472 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Là ngành mang lại kim ngạch xuất khẩu đỷng thỷ hai của Việt Nam, dệt may đồng thời cũng là ngành có tốc độ tăng kim ngạch khá nhanh qua các năm. N ế u như năm 2001, kim ngạch xuất khẩu dệt may chỉ là 1,974 tỷ USD, thì tới năm 2007 đã tăng
tới 7,784 tỷ USD, và năm 2008 có khả năng đạt 9,5 tỷ USD. K i m ngạch xuất khẩu sang cả 3 thị trường chính là Mỹ, EU, Nhật Bản đều tăng qua các năm.
N ă m 2007 vừa qua, trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước là 48 tỷ USD, thì ngành dệt may đạt 7,78 tỷ USD, chiếm 1 6 % tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Với thành tích xuất khẩu này, ngành dệt may đã vươn lèn là một trong những mặt hàng đỷng đầu trong danh mục mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và đưa
Việt Nam đỷng trong danh sách l o quốc gia và vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Những kết quà này đã được phát huy mạnh mẽ trong năm 2008. Để thực hiện mục tiêu phát triển, bên cạnh việc tăng cường xuất khẩu, các doanh nghiệp rất cần quan tâm đến thị trường nội địa. Đố i với ngành dệt may, doanh nghiệp phải làm 2 kế hoạch, một là tiếp tục mở rộng đổi mới đầu tư sàn
xuất để nâng cao năng lực thực hiện tốt mục tiêu xuất khẩu; hai là mở rộng hệ thống phân phối, đầu tư chiều sâu tại thị trường trong nước để thương hiệu của mình có thể sẵn sàng cạnh tranh với các thương hiệu cùa nước ngoài.
Các mặt hàng may mặc chủ yếu của Việt Nam sản xuất xuất khẩu chủ yêu là những mặt hàng đơn giản làm từ chất liệu bông như áo khoác nam nữ chất liệu bông (334/335), áo sơ mi dệt kim nam nữ chất liệu bông (338/339), đồ lót chất liệu bông và sợi nhân tạo (352/652) hay áo sơ mi dệt kim nam nữ chất liệu nhân tạo (638/639)... xuất khẩu sang ba khu vực thị truồng là Mỹ, EU và Nhật Bản. Trong khi đó Trung Quốc xuất khẩu 34 chủng loại hàng may mặc với 11 loại hàng nhạy cảm.
năm gần đây đặc biệt là năm 2006, năm tăng mạnh nhất, kim ngạch xuất khẩu tăng
Ì tỷ USD (từ 4,8 tỷ năm 2005 lên đến 5,8 tỷ năm 2006) nhưng do tham gia vào khâu sản xuất m à chủ yếu là phương thức CMT, xuất FOB chi chiếm 2 0 % trong
tổng kim ngạch hàng may mặc xuất khẩu trong đó Vinatex xuất FOB với tỷ lệ là 40%. Giá trị nhập khẩu nguyên phụ liệu cao trong đó vải nhập chiếm 5 2 % , nguyên
phụ liệu chiếm 3 4 % , sỏi 10%, bông xơ là 4%. Mặc dù k i m ngạch hàng may mặc xuất khẩu trong năm 2006 đạt 5,8 tỷ USD nhưng kim ngạch nhập khẩu cũng xấp xỉ kim ngạch xuất khẩu là 5,65 tỷ USD. Như vậy giá trị gia tăng đưỏc thực hiện tại Việt Nam trong năm 2006 là vô cùng nhỏ bé, chỉ bằng 2,58% kim ngạch xuất khẩu. K i m ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong những năm qua tăng đều đặn, tuy nhiên, giá trị gia tăng từ những sản phẩm này đưỏc thực hiện tại Việt nam còn thấp. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam năm 2006, giá trị nhập khẩu nguyên liệu và nguyên phụ liệu cho ngành may mặc Việt Nam chiếm 5 0 % tổng giá trị xuất khẩu hàng may mặc đó là chưa kể đến các nguyên liệu nhập khẩu để phục vụ cho công đoạn dệt. Như vậy, có thể thấy rằng, ngoài giá trị sức lao
động (tiền phí gia công) thì giá trị gia tăng đối với hàng dệt may của Việt Nam trên thị trường thế giới là rất thấp.
Dệt may là ngành công nghiệp quan trọng cùa nền kinh tế Việt Nam. Trong nhiều năm qua, ngành dệt may đã có những bước tăng trưởng nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế đất nước. Từ năm 2000 đến nay, ngành dệt may Việt Nam
đã đạt mức tăng trưởng bình quân trên 20%/năm, thu hút gần 2 triệu lao động, đóng góp 1 5 % tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
N ă m 2007, ngành dệt may Việt Nam đã đạt đưỏc một số kết quà đáng ghi nhận: Phát triển thị trường nội địa tăng trưởng 15%, doanh số bán lẻ đạt 2,05 tỉ USD; Xuất khẩu đạt xấp xỉ 7,8 tỉ USD (tăng 2 4 % ) ; Giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may tăng trưởng 16%.
Bên cạnh đó, là thành viên của WTO, Việt Nam có thêm cơ hội thu hút dòng đầu tư
trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài, đặc biệt là vào ngành dệt may. Nhờ đó, ngành
99
thuốc nhuộm,... để nâng cao tỉ lệ nội địa hoa (theo kế hoạch sẽ đạt 5 0 % vào 2010), làm bàn đạp cho Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, vào những khâu thượng nguồn có giá trị gia tăng cao.
Kết quả khảo sát của nhóm tác giả về thực ừạng hoạt động xuẻt khẩu dệt may cho thây: • Phương thức tham gia xuẻt khẩu
về phương thức tham gia xuẻt khẩu, hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng nước ngoài cũng như không nhận thâu lại của các công ty Việt Nam khác. Phương thức xuẻt khẩu chủ yếu là ký kết hợp đồng trực tiếp với người mua nước ngoài, hoặc ký hợp đồng thông qua các văn phòng đại diện nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam. Các đối tác chính của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là Canada, Mỹ, EU, Trung Quốc, Nga, Ẩ n Độ, Pháp, Đức, Nhật, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Thụy Điển. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại ký hợp đồng với đại lý nước ngoài, không có đại diện tại Việt Nam. Những đối tác này chủ yếu tới từ: úc, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Nhật, Đài Loan.
Kết quả khảo sát của nhóm tác giả còn cho thẻy các doanh nghiệp dệt may thường xuyên sử dụng nhãn mác cho các đơn hàng xuẻt khẩu (chi tiết xem bảng 2.6) và phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sử dụng nhãn mác nước ngoài cho các các hợp đồng gia công xuẻt khẩu.
Bàng 2.6: Tình hình sử dụng nhãn mác cho các đon hàng xuẻt khẩu Không bao giò' Hiếm k h i T h i n h thoảng Thừng xuyên Luôn luôn Sử dụng nhan mác riêng + Ịị<f\ 12 14 18 13 Sừ dụng nhãn mác nước ngoài theo các
hợp đồng gia công
3 7 15 25 21
Sừ dụng nhãn mác nước ngoài theo các hợp đồng FOB
4 3 14 22 15
Nguồn: Kết quà khảo sát của nhổm tác già
Phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam ký kết hợp đồng dệt may theo hình thức CMPT (cắt- may- bao bì- chỉ), (chiếm 2 5 % ) , CMP (cắt- may- chỉ) (chiếm
23,48%). Hình thức xuất khẩu theo FOB2/OEM chiếm tỷ trọng nhỏ nhất (Ì 1,37%).
Các loại hạp đồng dệt may đã ký
• CMP (cắt- may- bao bi)
li CMT (cắt- may- chì)
• CMPT (cắt- may- bao
bi- chì)