Các công ty nhỏ và vừa (SMEs)

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 36 - 39)

7 Raphael Kaplinsky and Mike Morris, (2002), Ả handbookfor value chain research, University of Sussex UK.

1.1.4.2 Các công ty nhỏ và vừa (SMEs)

SMEs có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mạng lưới sản xuất toàn cầu. Theo số liệu thống kê của tổ chức tài chính quốc tế IFC, trong sổ 103 quốc gia thì có tới hơn

19 nước có trên Ì triệu SMEs. Các nước này không thuộc riêng một nhóm nước cụ thể nào m à có cả các nước có thu nhập cao, trên trung bình, dưới trung bình và thấp. Tuy nhiên, đại đa số các SMEs tập trang ở những nước đang và chậm phát triển

Bảng 1.3: M ườ i nước dẫn đầu về số lượng SMEs

Tên nước Sô lượng Xép thu nhập

In đô nê sia 41.362.315 D ướ i trung bình

Trung Quốc 25.110.000 D ướ i trung bình

Liêng Bang Nga 8.441.000 D ướ i trung bình

Nhật Bản 5.712.191 Cao

M ỹ 5.680.914 Cao

Brazil 4.667.609 D ướ i trung bình

Ý 4.486.000 Cao

Anh 4.352.275 Cao

Tây Ban Nha 3.058.631 Cao

Đức 3.008.000 Cao

' ' V " ' ' / — • — —7 Ị —- ...

Nguồn: Thông kê của tô chức tài chính quác tê IFC. Washìngton D.c 16-06-2006

Một trong những điểm cơ bản của các SMEs là qui m ô thuộc loại vừa, nhỏ và siêu nhỏ. Các D N siêu nhỏ thường có khoảng 5 nhân viên, các D N nhỏ có khoảng tò 20 đến 50 và các D N có qui m ô vừa có khoảng hơn 50 và đôi khi đến 100 nhân viên. Tuy nhiên, số lượng nhân viên theo loại hình công ty này khác nhau theo quan điểm của từng quốc gia nhưng thường số lượng nhân viên phản ánh khá chính xác qui m ô

của DN. Điều này đặc biệt đúng trong các ngành công nghệ cao nơi m à việc sản xuất được thực hiện thông qua các hợp đồng phụ và khâu thiết kế được được thực hiện bởi rất ít người nhưng giá trị gia tăng lại rất cao. Ở một số nưỏc như Ấ n Độ, vai trò của các SMEs rất được đề cao cho dù những D N này chi có qui m ô nhỏ nhưng đối vỏi những ngành đòi hỏi nhiều chất xám thì con người được xem là quan trọng bậc nhất trong hoạt động đầu tư của các SMEs.

Hình 1.4: Phương pháp tiếp cận thị trường tiêu dùng cuối cùng của SMEs

29

Mặc dù phần lớn các giao dịch thương mại toàn cầu chịu sự chi phối bởi mạng lưới hoạt động của các D N lớn cũng như những nhà cung cấp của họ nhưng các SMEs cũng chiếm những vị trí quan trọng nhất định. Trong nhiều trường hợp, các SMEs cũng là những nhà xuất khẩu hàng hoa quan trọng trong lĩnh vực sừn xuất công nghiệp.

Các SMEs có thể kết họp với nhau theo hai cách hoặc liên kết theo chiều ngang (với các công ty vừa và nhỏ khác để sừn xuất những sừn phẩm tương tự) hoặc liên kết theo chiều dọc trong chuỗi giá trị.

Với qui m ô nhỏ như vậy thì các SMEs tham gia vào thị trường toàn cầu như thế nào thông qua việc liên kết trong chuỗi giá trị? Trên bừn đồ thương mại thế giới, các SMEs sẽ đóng vai trò quan trọng ừong mạng lưới sừn xuất và hoạt động như những nhà cung cấp phụ. Do qui m ô hoạt động nhỏ, SMEs thường bán hàng thông qua các nhà trung gian là những công ty có qui m ô lớn và ký các hợp đồng cung cấp hàng hoa trực tiếp cho các hãng bán lẻ lớn của thế giới. Chính vì vậy, mạng lưới mua hàng toàn cầu sẽ ngày càng trở nên phức tạp hơn rất nhiều do các nhà cung cấp mở rộng phạm v i hoạt động của mình bằng cách ký các hợp đồng phụ với những nhà cung cấp thuộc loại SMEs.11

Trong chuỗi giá trị toàn cầu, các SMEs cũng có thể trở thành những nhà cung cấp phụ cho các TNCs. Thực tiễn cho thấy trong nhiều năm liền, Hindustan Lever của Á n Độ đã xuất khẩu hàng hoa thông quan hệ thống thương mại của SMEs. Những nhà trung gian này không chỉ thu được rất nhiều lợi nhuận trong chuỗi giá trị m à còn đóng vai trò quan trọng trong việc tăng năng lực sừn xuất của SMEs.

Kinh nghiệm cho thấy nhân tố quan trọng ẩn dưới năng lực của các SMEs trong việc tham gia hiệu quừ vào chuỗi giá trị toàn cầu là khi họ kết hợp để tạo thành các liên kết khác nhau. C ó rất nhiều hình thức họp tác (kết hợp) như:

- Vận động hành lang (Lobbying) chính phủ để được hỗ trợ

- Thực hiện các hoạt động hợp tác như kiểm tra chất lượng, nhãn hiệu và đặc biệt

1 1 Raphael Kaplinsky, Jeff Readman (2001), How can SME Producers serve global markets and sustain income grovrtA?, University o f Brighton. UK, tr. 23-27. income grovrtA?, University o f Brighton. UK, tr. 23-27.

là việc tham gia vào thị trường toàn cầu đang ngày càng bị chi phối bởi hàng loạt các qui tắc được đặt ra bởi mỗi bên thông qua các chính sách thương mại của chính phủ như những qui tắc về chất lượng, tiêu chuẩn môi trường và lao động. Trong nhiều trường hợp các qui định phừc tạp, tinh v i đòi hỏi SMEs phải chừng minh được khả năng đáp ừng các tiêu chuẩn u. Kết quả là các công ty vừa và nhỏ sẽ ngày càng gặp khó khăn trong việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu bởi vì Ương rất nhiều trường họp, những chuỗi này hội tụ rất nhiều các công ty lớn và họ có thể đáp ừng rất tốt các loại tiêu chuẩn. Bản thân SMEs cũng tự nhận thấy những áp lực đang ngày càng gia tăng và họ có thể làm gì để đối phó với tình hình này. Việc mua hàng của các hãng bán lẻ toàn cầu cũng chịu ảnh hưởng bởi khả năng đáp ừng các tiêu chuẩn của SMEs đến mừc độ phải từ bỏ việc sử dụng các nhà cung cấp SMEs.

Khó khăn lớn nhất đối với SMEs là qui m ô hoạt động nhỏ nên nguồn nguyên liệu đầu vào m à họ có thể cung cấp cho thị trường thế giới thường là có giá cao hơn so với các công ty có qui m ô lớn hơn, đồng thời với các trở ngại khác như lực lượng lao động giản đơn, khả năng tiếp cận với những nguồn tài chính để mờ rộng qui m ô sản xuất và thị trường là rất hạn chế1 3

. Sự hợp tác giữa các SMEs sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu những công ty này thực hiện liên kết dọc thay vì liên kết ngang (các công ty có phạm vi hoạt động giống nhau) ví dụ như các SMEs trong ngành da giày. Một điều quan trọng là các khu công nghiệp chính là những động lực phát triển của các SMEs, những công ty có qui m ô nhỏ không những phát triển từ các tổ hợp SMEs đến các cụm doanh nghiệp lớn hơn m à mừc độ liên kết hoạt động của họ cũng khác nhau theo thời gian.

SMEs ở những nước đang phát triển hiện đang phải chịu hai sự ràng buộc khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Một là hệ thống quản trị toàn cầu đang triển khai qui trình cấp giấy chừng nhận áp dụng các qui tắc đồng bộ toàn cầu và hai là nhũng yêu cầu về tiêu chuẩn đối với những vấn đề về chất lượng, phẩm cấp, tiêu chuẩn môi

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)