Các doanh nghiệp cần phải chú trọng xây dựng thương hiệu vì đó là y ế u tố then chốt ứong xu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 157 - 161)

hướng thòi trang hóa. Các cửa hiệu thời trang cởa Việt Nam chưa chú ý đúng mức

đến trưng bày sản phẩm để tăng tính hấp dẫn và thu hút khách. N h i ề u mặt hàng

người tiêu dùng ưa chuộng được sàn xuất tại Việt Nam nhưng mang nhãn hiệu nước ngoài, về căn bản, doanh nghiệp Việt Nam có đở khả năng để đưa hàng hóa cởa mình ra n h i ề u thị trường khó tính nước ngoài nhưng họ vấp phải khó khăn lớn nhất

149

là hàng Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu, chưa c h i ế m được vị trí trong tâm trí người tiêu dùng nước ngoài.

Do vậy, vấn đề xây dựng thương hiệu và để thương hiệu có thể ăn sâu vào tâm trí

người tiêu dùng nước ngoài là hướng đầu tư chiến lược nếu các D N xuất khâu dệt may Việt Nam muốn thành công trên thị trường nước ngoài, đặc biệt là đôi với những thị trường đòi hỏi cao như Mỹ, các nước thuộc E U và Nhật Bàn. Việc này đòi hỏi các D N xuất khạu phải nỗ lực trên nhiều phương diện trong thời gian dài, nhưng nếu xây dựng thương hiệu thành công thì những lợi ích đạt được sau này cùa doanh nghiệp sẽ vô cùng lớn. M ỗ i doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may

cần thiết kế mặt hàng với mẫu mốt phù hợp. Đặ c biệt, m ỗ i đơn vị cần xây dựng

phong cách, nhãn hiệu riêng và các bộ sưu tập theo từng m ù a cho sản phạm của mình. Việc này cần được t i ế n hành đồng thời với việc coi trọng công tác xây dựng, đăng ký nhãn mác, thương hiệu sản phạm.

So với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành ờ các nước khác như Trung Quốc, Thái Lan hay Hàn Quốc v.v... đang đặt mục tiêu và phân bồ ngân sách ngày càng tăng cho việc xây dựng thương hiệu thông qua các

hoạt động như thời trang hóa hàng dệt may6 4

. M ộ t số doanh nghiệp còn có quan niệm rất hiện đại là xây dựng thương hiệu trước k h i tìm k i ế m thị trường. Chẳng hạn, tìm hiểu tính chuyên nghiệp của ngành thòi trang Thái Lan cho thấy dệt may không chỉ là ngành làm công ăn lương m à còn phải vươn tới đẳng cấp cao hơn là thời trang hóa. Ngay cả ngành dệt may Trung Quốc vốn bị coi là nhà gia công lớn nhất thế giới thì nay cũng đã hoạch định chiến lược bài bản v ớ i trọng tâm là sản xuất những sản phạm thời trang cao cấp nhằm tạo dựng hình ảnh mới. N ă m 2006, các sản phạm thời trang sang trọng và cao cấp của Trung Quốc chỉ c h i ế m 2 % và 5 %

thị phần tại thị trường nội địa nhưng đến năm 2010 tỳ lệ trên sẽ tăng lên 5 % và 1 0 % tương ứng; trong k h i đó sản phạm thấp cấp chiếm tới 5 3 % thị phần năm 2006 sẽ bị giảm xuống 2 5 % vào năm 2010.

Tóm lại, ngành công nghiệp thời trang của Việt Nam trước mắt cần liên kết với một số thương hiệu nổi tiếng, sau đó chủ động và tích cực học hỏi kinh nghiệm cũng

như năng lực thiết kế để tạo ra những mẫu thời trang phù hặp với yêu cầu và sự thay đổi thường xuyên của thị trường.

3.4.2.7 Tổ chức mạng lưới phân phối

Tổ chức mạng lưới phân phối chuyên nghiệp có thể nói là điểm yếu của các doanh nghiệp may mặc của Việt Nam. Điểm này thể hiện rõ nét ngay trên thị trường nội địa. Trừ những công ty may có tiếng từ trước đến nay như Công ty May Việt Tiến,

Công ty May Phương Đông, hay các công ty có vốn đầu tư và kinh nghiệm quản lý của những giám đốc vốn là Việt kiều đã hấp thụ phong cách kinh doanh ờ các nước phát triển như Công ty Sơn Kim (sở hữu các thương hiệu Vera, WOW ...), các nhãn hiệu Blue Exchange, Nino Maxx, v.v... đã chiếm lĩnh ngày càng mạnh mẽ thị trường nội địa qua hàng ngàn cửa hàng bán lẻ chuyên biệt trên khắp cả nước sánh vai cùng nhiều thương hiệu nổi tiếng thế giới như Gucci, Louis Vuiton, Hugo Boss...Đặc biệt, thương hiệu Corel của công ty Scavi đã có mặt trên nhiều siêu thị của Châu Âu, thương hiệu Nino Maxx của Công ty thời trang Việt đã xâm nhập thành công thị trường Campuchia, Singapore và hiện đang bước tới thị trường Hoa Kỳ. Còn đối với các công ty may mặc khác, hệ thống phân phối dường như bị bỏ quên trong chiến lưặc sản xuất kinh doanh của mình. Đây là một thực tế khi trên thị trường vắng bóng hệ thống phân phối đạt chuẩn và theo mô hình hiện đại do các doanh nghiệp trong nước gây dựng. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp chủ yếu

phân phối theo kênh truyền thống.

Trong khi đó, hàng dệt may trên toàn cầu đang chịu sự chi phối của các công ty bán lẻ lớn trên thế giới trong kênh phân phối. Các nhà phân phối hàng may mặc, đặc biệt là các hãng bán lẻ, có vai trò ngày càng quan trọng đối với ngành sản xuất hàng may mặc và đối với tất cả các công đoạn trong toàn bộ chuỗi giá trị. Các hãng bán lẻ lớn thường có cà bộ phận thiết kế, cắt may, bán hàng và marketing trong công ty để giao dịch trực tiếp với các nhà thầu nước ngoài để thực hiện đơn đặt hàng với các nhà thầu phụ.

151

Đố i v ớ i các doanh nghiệp may mặc của Việt Nam, sau khi họ đã phát triển tốt hệ thống phân phối trong nước và khu vực, họ có thể phát triển hoạt động phân phôi trong chuỗi giá trị hàng dệt may toàn cầu thông qua việc liên kết giữa người mua và người bán trong cộng đồng người Việt ờ nước ngoài hoặc người Việt và người nước ngoài. Đây là những kênh phân phối hàng may mặc rợt quan trọng m à doanh nghiệp Việt Nam cần biết khai thác. Các công ty nhỏ có chung một mặt hàng cũng có thế tập hợp v ớ i nhau để ký họp đồng với nhà mua hàng nước ngoài và công ty tư vân làm đại diện, nhằm giảm bớt chi phí. N ế u chi xuợt khẩu hàng ra nước ngoài thì doanh nghiệp cũng không cần thiết phải lập công ty tại đó. N ế u có nhu câu phân phối hàng lớn hoặc muốn có lợi nhuận về thuế t h i m ớ i nên làm việc này.

Ngoài ra, muốn xâm nhập vào hệ thống phân phối hàng hóa ờ nước ngoài có hiệu quả cao, doanh nghiệp Việt Nam nên dùng các công ty tư vợn đã từng có quan hệ kinh doanh v ớ i công ty phân phối hoặc sử dụng dụng công ty tiếp thị có quan hệ với công t y lớn. Đây là những công ty đã gây dựng được uy tín với các công ty bán lẻ lớn ờ nước ngoài.

Một điểm cần lưu ý nữa là doanh nghiệp không chỉ vì mong muốn nhanh chóng bán được hàng của mình trên thị trường nước ngoài m à chú trọng quảng cáo cợp tập. Doanh nghiệp không cần quảng cáo nhiều k h i chưa biết cách tiếp cận thị trường nước ngoài hiệu quả; chú trọng vào quảng cáo m à không biết cách phân phối thì hiệu quả sẽ rợt thợp. Điều quan trọng nhợt m à D N xuợt khẩu cần làm là sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn v ề mẫu mã, bao bì cũng như chợt lượng. T ừ thành công của một số mặt hàng bán chạy trên thị trường nước ngoài, bài học cho các sản phẩm khác của Việt Nam là phải biết chú trọng tới việc thiết kế mẫu m ã nhằm làm mới, làm khác biệt hoa sản phẩm để thu hút khách hàng. Đồ n g thời, doanh nghiệp nên chú trọng tới mức độ quảng cáo sản phẩm, phải biết chọn lựa một số đoạn thị trường cụ thể. Thực tế đã có nhưng doanh nghiệp cứ ào ạt chào hàng, nhưng khi người mua tới đặt hàng v ớ i số lượng lớn lại không có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu. Lúc đó, khách hàng sẽ quay sang các đơn vị có quy m ô và khả năng xuợt khẩu lớn để ký hợp đồng, doanh nghiệp sẽ mợt uy tín.

3.4.2.8 Phát triển các hoạt động hỗ trợ các khâu chính trong chuỗi giá trị toàn cầu • Tăng cường việc liên kết chuỗi trong ngành dệt may

Trong thời đại toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, không một ngành nào, một tổ chức nào, một doanh nghiệp nào hoạt động độc lập m à có thế phát triển và tăng trường bền vững được. Điều đó không ngoại trừ đối với ngành dệt may và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Để có thể đứng vững và phát huy năng lặc trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của thị trường dệt may thế giới, các doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam cần thiết phải hợp tác chặt chẽ, thặc hiện

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 157 - 161)