- Từ Nhật Bản: Itochu, Sumitomo, Kowa, Sumikin Busan, Self Inter, Shinko
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CÀU NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực
3.3.2.3 Tiêu chuẩn gia công
Mộc dù khả năng tham gia của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị còn hạn chế nhưng các doanh nghiệp này cũng phải đối một với các tiêu chuẩn khát khe như tiêu chuẩn về điều kiện lao động, tiêu chuẩn môi trường và chất lượng đôi với sản phẩm may mộc gia công xuất khẩu m à những tiêu chuẩn này lại do chính quốc gia của các hãng bán lẻ đột ra, gây áp lực đối với chiến lược gia tăng giá trị hàng dệt may xuất khẩu của rất nhiều nước đang và chậm phát triển. Trong đó Việt Nam với tư cách là những nhà cung cấp phụ buộc phải tuân thủ những qui dinh và tiêu chuẩn trên.
• Tiêu chuẩn SA 8000
Việt Nam cũng đang phải chịu những thách thức nhất định từ những nhà bán lẻ hàng may mộc toàn cầu tò việc nâng cao chất lượng sàn xuất đến giảm chi phí sản xuất và rút ngắn thời gian giao hàng. Sức ép về chất lượng cũng khiến cho đơn giá hàng may mộc giảm. Trong khi các đối tác EU không yêu cầu cao về vấn đề tiêu chuẩn lao động thì M ỹ lại rất coi trọng qui tắc này. Độc biệt, một trong những hệ thống tiêu chuẩn rất được coi trọng ờ M ỹ là hệ thống SA 8000 đột ra những tiêu chuẩn cơ bản như không sử dụng lao động ừẻ em và lao động cưỡng bức, phải đảm bảo các điều kiện sức khỏe và an toàn cho người lao động, tuân thủ qui định về số giờ làm việc, trả lương cho người lao động không thấp hơn qui định của pháp luật hoộc qui định của ngành.
Yêu cầu về giá trị đạo đức ừong qui trình sản xuất không chi áp dụng cho hàng xuất khẩu m à còn áp dụng cho cả các doanh nghiệp gia công xuất khẩu. V ớ i mục tiêu tối
thiểu hóa chi phí sản xuất để gia tăng giá trị xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng gặp phải khó khăn lớn nếu tuần thủ theo đùng qui định SA8000 từ các nhập khẩu đến từ EU và Hoa Kỳ vì việc đảm bảo những điều kiện về sức khỏe và an toàn cho ngưối lao động sản xuất hàng gia công sẽ làm tăng chi phí cho ngưối lao động như bình quân hàng năm. N ă m 2005,
Công ty may 10 phải tiếp đón hàng chục đoàn của các đối tác nước ngoài đến kiểm
tra tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngưối lao động và để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, công ty đã phải đầu tư hàng trăm triệu đồng trang bị thẻ từ, bàng chấm công điện tử... giúp cho việc kiểm tra số giố làm thêm của công nhân được dễ dàng và minh bạch. Để đáp ứng yêu cầu kiểm tra, các doanh nghiệp dệt may phải xuất trình đầy đủ các loại giấy tố như chứng minh thư nhân dân, giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, giấy kiểm tra sức khỏe.
Doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may cũng phải đầu tư nhiều hơn cho các phân xưởng sản xuất đảm bảo điều kiện tốt cho ngưối lao động làm việc như hệ thống chiếu sáng, thông gió, thiết bị y tế, phòng cháy chữa cháy, cửa thoát hiểm cho ngưối lao động khi có sự cố.
Đố i với công tác an ninh doanh nghiệp, ngoài hệ thống bảo vệ chặt chẽ nghiêm ngặt, kiểm soát, kiểm tra tỉ mỉ những ngưối ra vào công ty, công ty còn thực hiện chế độ giám sát ngưối làm việc tại cơ quan tại các bộ phận quan trọng như kiểm tra chất lượng hàng, đóng gói hàng, xuất nhập khẩu. Việc tuân thủ các qui định về lao
động cũng khiến công ty cũng phải đầu tư một khoản tiền nhất định và vì vậy cũng làm giảm giá trị gia tăng của doanh nghiệp dệt may trong chuỗi. Nhưng tham gia vào chuỗi giá trị dệt may thế giới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn đặt ra mặc dù nghiêm ngặt nhưng sẽ tạo điều kiện thuận lợi
hơn cho việc lấn dần các công đoạn khác ứong chuỗi.
• Chương trình trách nhiệm toàn cầu ( W R A P )
Chương trình này đặc biệt được Mỹ và các nước châu  u quan tâm. N ộ i dung của
chương trình này đề cập tới việc có một tổ chức thứ ba độc lập tiến hành cấp chứng
127
đúng pháp luật và các qui định của nước sở tại. M ỹ không chỉ yêu cầu chứng chỉ này ờ các doanh nghiệp sản xuất trong nước m à còn yêu cầu ở cả chi nhánh nước ngoài hoặc cá doanh nghiệp gia công hàng dệt may cho Mỹ.
• Qui định về tiêu chuẩn hàng dữ cháy
Luật điều chỉnh vấn đề hàng dữ cháy và luật sản phẩm dệt dữ cháy. Luật này qui định vê tính dữ bén lửa đối với hàng dệt may. Các sản phẩm dệt may xuất khẩu vào M ỹ và EU phải tuân thủ các qui định về hàng dữ cháy.
Những qui định ưên chính là những rào cản phi thuế và là thách thức đối với ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trước khi đề ra chiến lược gia tăng giá trị trong hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trong chuỗi giá trị hàng dệt may thế giới, các doanh nghiệp dệt may cần phải tuân thủ những qui định trên để mở rộng phạm vi hoạt động trong chuỗi
3.3.2.4 Hiệp định A T C hết hiệu lực
Sau khi A T C hết hiệu lực thì chuỗi giá trị hàng dệt may thế giới có những sự dịch chuyển đáng kể do sự tái cơ cấu lại ngành dệt may toàn cầu theo hai hướng: sản xuất các mặt hàng cao cấp (Pháp, Italia, Mỹ) và sản xuất các mặt hàng cấp thấp hơn (Trung Quốc, Ấ n Độ, Pakistan và Việt Nam) và số lượng các nhà cung cấp trong chuỗi đã thu hẹp ở mức độ hợp lý.
A T C hết hiệu lực cũng là một trong những nguyên nhân làm thay đổi vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị. Với vai trò là các nhà thầu phụ khi tham gia cung cấp sản phẩm may mặc thế giới, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hơn của các nhà cung cấp hàng may mặc lớn trong khu vực và của các hãng bán lè khổng lồ. Riêng đối với thị trường Hoa Kỳ, xuất khẩu hàng may mặc liên tục giảm sút, giá trị xuất khẩu thấp nên cơ hội giành thị phần sẽ rất hạn chế.