Nguyễn Thị Nhiễu và các thành viên, 2007, Giải pháp tăng cường sự tham gia cùa doanh nghiệp và sàn phẩm hàng hóa Việt Nam vào mạng lưới sàn xuất và phân phối toàn cầu trong điều kiện Việt Nam là thành

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 152 - 157)

- Từ Nhật Bản: Itochu, Sumitomo, Kowa, Sumikin Busan, Self Inter, Shinko

59Nguyễn Thị Nhiễu và các thành viên, 2007, Giải pháp tăng cường sự tham gia cùa doanh nghiệp và sàn phẩm hàng hóa Việt Nam vào mạng lưới sàn xuất và phân phối toàn cầu trong điều kiện Việt Nam là thành

tăng lên, góp phần vào sự tăng trưởng chung của đất nước cũng như tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cải thiện thu nhập cho công nhân. Tuy các doanh nghiệp Việt Nam đề ra kế hoạch trong tương lai là tham gia nhiều hơn nữa vào các khâu khác của chuỗi giá trị dệt may toàn cầu để nâng cao năng lực cạnh tranh nhưng nếu bản thân khâu sản xuất gia công (hay các phương thức sản xuất khác ngoài gia công) phốc vố xuất khẩu được tiến hành một cách hiệu quả thì năng lực chuyên môn của doanh nghiệp cũng được tăng lên đáng kể.

3.4.2.3 Xây dựng hệ thống phân phối với trọng tâm là thị trường trong nước Đê xây dựng vị thế của sản phẩm may mặc Việt Nam trong tâm trí người tiêu dùng toàn cầu, nhiệm vố trước mắt đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là tạo ra hình ảnh sản phẩm ữong chính con mắt người tiêu dùng trong nước. Khi đã thực hiện được điều đó, khả năng vươn xa ra thị trường khu vực và thị trường thế giới mới được phần nào bảo đảm.

Với dân số khoảng 87 triệu người6 0 và thu nhập của dân cư ngày càng tăng, thị trường trong nước là một thị trường hấp dẫn và đầy tiềm năng. Điều đó giải thích lý do vì sao nhiều doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp tư nhân đã tìm cách chiếm lĩnh thị trường trong nước, điển hình như Công ty May Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đông, May 10, dệt Thái Tuấn, Phước Thịnh, Thế Hoa, các nhãn hiệu thời trang tư nhân như Vera, Wow, Ninomaxx, Blue Exchange, PT 2000, v.v... V ớ i những sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng thị hiếu của nhiều nhóm khách hàng khác nhau, giá cả phù họp, hệ thống cửa hàng rộng khắp, các doanh nghiệp này đã và đang xác định được vị trí trên thị trường nội địa Việt Nam, dần hình thành những thương hiệu được người tiêu dùng tin cậy và lựa chọn. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp còn phải đối phó tình trạng hàng nhập lậu và trốn thuế tràn lan trên thị trường (chiếm 2 5 % )6 1

. Để giải quyết tình trạng này, bên cạnh các biện pháp của Chính phủ thì bản thân các doanh nghiệp cũng phải nỗ lực thu hút, giành khách

www.unescap.org/Stat/meet/egm2007/egm2007-viet-nam.pdf

Nguyễn Anh Tuấn, Diệp Thị Mỹ Hào, 4/2005, "Các giãi pháp cho ngành dệt may Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tể, số 323

145

hàng Việt Nam từ phía các đối thủ nước ngoài. Muốn làm được như vậy, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phàm. Hơn nữa, các doanh nghiệp cũng cần tăng cường công tác tiếp thị, tham gia hội chợ triặn lãm, tạo mối liên kết bền chắc với các kênh phân phối nội địa là các đại lý, các nhà bán buôn, bán lẻ trên toàn quốc. Đặc biệt các D N cần phải có biện pháp tác động vào tính dân tộc, lòng tự hào dân tộc, tạo nên làn sóng "Người Việt dùng hàng Việt" trong xu hướng tiêu dùng của người Việt Nam hiện tại và trong tương lai.

3.4.2.4 Xây dựng hệ thống phân phối hướng ra thị trường thế giới và khu vực Với những thành công ban đầu trên thị trường trong nước, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thặ tự tin hướng tới các thị trường khu vục như Campuchia, Lào hay Thái Lan. Trước hết, cần tiến hành nghiên thị trường, tìm hiặu nhu cầu về hàng

dệt may Việt Nam trên các thị trường nước ngoài nhằm mục đích nhận định xem các nhu cầu này có phù hợp với năng lực sản xuất của ngành hay không, bởi sự cân

đối giữa cung và cầusẽ cho phép ngành đạt mức khác biệt hóa sản phẩm cao nhất so với các đối thủ cạnh tranh. Việc đánh giá khách quan và có độ chính xác cao chì có thặ đạt được thông qua việc thiết lập hệ thống mạng lưới xúc tiến thương mại đối với các thị trường trọng điặm và các thị trường tiềm năng. Đặ làm được việc này, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Tập đoàn Dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp trong ngành cần tự mình đưa ra các cơ chế nhằm khai thác các kênh thương mại khác nhau hiện đang có mặt trên thị trường nước ngoài. Những kênh thương mại phải đan xen lẫn nhau, nghĩa là cùng một lúc phải thiết lập nhiều đầu mối tại một thị

trường nước ngoài; đồng thời chú trọng thiết lập nhiều đầu mối trên thị trường trong

nước. Đặc biệt, doanh nghiệp có thặ sử dụng các công ty luật của nước ngoài có mặt tại Việt Nam đặ làm tư vấn cho hoạt động xuất khẩu. Việc đánh giá nhu cầu của thị

trường sau khi xác định được quan hệ giữa cung và cầu, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu của thị trường, thậm chí phải có biện pháp kích cầu trong tương lai theo hướng ngược lại "cung tạo ra cầu" thông qua mạng lưới xúc tiến thương mại. Ngành dệt may Việt Nam cần khai thác triệt đặ các thông tin

về khách hàng nhằm giải quyết khâu yếu nhất của ngành dệt may hiện nay là hiểu

biết không đầy đủ về khách hàng. Đỏ là những thông tin về tiềm năng tăng trưởng, vị trí, cấu trúc của thị trường và các khoản chi phí phải sử dụng để phục vụ khách hàng. T i ề m năng tăng trưởng của một thị trường liên quan đến các yếu tố nhân khựu học và khả năng mua hàng. T i ề m năng tăng trưởng càng cao thì nhu cầu của họ đối với sản phựm của ngành càng có khả năng tăng theo thời gian. Do đó, trong thời gian tới các doanh nghiệp cần có các giải pháp để chiếm lĩnh thị trường.

Với thị trường khu vực như Campuchia hay Lào, các doanh nghiệp cần phải chủ

động thay đổi cách tiếp cận để mở rộng thêm nguồn khách hàng. Ví dụ, Việt Nam có thể tăng cường chiếm lĩnh thị trường ờ A n Giang, để từ đó có thể đưa hàng dệt may sang thị trường Campuchia. Song song với việc phát triển sang thị trường Campuchia, thị trường Vân Nam, Côn Minh (Trung Quốc), các doanh nghiệp dệt may nên tìm cửa ngõ sang thị trường Lào, đông bắc Thái Lan để tạo thành một tổng thể thị trường giúp Việt Nam có vị thế vững chắc ngay trong thị trường khu vực. V ớ i thị trường thuộc Liên minh châu  u (EU), các doanh nghiệp cần tăng cường phát huy tính chuyên môn hóa trong sản xuất là những mặt hàng có sức cạnh tranh khá lớn như: các loại gối, vỏ chăn và đồ jean, áp dụng công thức: Nhà sàn xuất Việt Nam + Nhà bán lẻ châu Âu, thay vì, Nhà sản xuất Việt Nam + Nhà sản xuất châu  u nhằm giảm bớt khâu trung gian. Doanh nghiệp cần tăng cường hiểu biết hơn nữa

về thị trường này đồng thời tìm cách tận dụng tối đa lực lượng người Việt Nam ở EU để họ làm đầu mối cho mình. Hiện nay, tại 15 nước thành viên EU cũ đã có khoảng chừng 70.000 người Việt Nam hiện đang kinh doanh; hơn nữa, EU đã mở rộng thành 25 nước thành viên, con số này còn cao hơn rất nhiều, tạo ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, hàng dệt may của Việt Nam nên đưa vào các

chợ đầu mối, các hệ thống bán lẻ của người Việt Nam tại Ba Lan, Séc, Hungary... thay vì hiện trạng từ trước tới nay chợ của người Việt Nam chì bán hàng của Trung Quốc. Ngoài ra, điều không kém phần quan trọng là phải tạo ra sự liên kết giữa các công ty ở Việt Nam với các công ty khai thác thị trường của nước ngoài để tạo được sự hợp tác thương mại hai bên cùng có lợi.

147

Với thị trường Mỹ, hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp cũng cần tìm cách gây dựng mối quan hệ kinh doanh với các nhà phân phối chính thức, tập trung khai thác có hiệu quả nhất thị trường này. Với thị trường Nhật Bàn, các mặt hàng dệt kim, khăn bông, các loại quần ka ki và áo sơ m i Việt Nam là nhắng mặt hàng có sức cạnh tranh khá lớn. Do vậy, nếu như doanh nghiệp áp dụng công thức: Nguyên liệu, công nghệ của các tập đoàn lớn của Nhật Bản + Lao động Việt Nam thì chắc chắn khả năng thành công sẽ cao hơn. 3.4.2.5 Đả m bảo thực hiện đơn hàng có chất lượng tốt và giao hàng đúng thòi hạn

Để gây được lòng tin cho khách hàng nước ngoài và uy tín lâu dài cho doanh nghiệp trong nhắng đơn hàng dệt may gia công hay xuất khẩu trực tiếp hiện tại, doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải đảm bảo việc thực hiện đơn hàng không gián đoạn với chất lượng và thời gian giao hàng đúng với nhắng điều khoản và quy

định của họp đồng. Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi bản thân doanh nghiệp đang phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường hàng dệt may với kinh nghiệm và uy tín lâu năm như Trung Quốc, Ấ n Độ, Thái Lan, và Pakistan, v.v... Nhắng đối thủ cạnh tranh với các ưu điểm vượt trội về chất lượng, giá cả và mẫu m ã này thực sự là nhắng thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mong muốn tăng cao giá trị gia tăng trong khâu sản xuất hàng may mặc này. Trên thực tế, đây cũng chính là yếu điểm của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Công ty trách nhiệm hắu hạn Paiho, một doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đầu tư

trực tiếp nước ngoài, chuyên sản xuất và cung cấp phụ liệu cho ngành may và giày

đã nhập khẩu 1 0 0 % nguyên liệu đầu vào. Lý do công ty đưa ra là "không thể mua của các nhà sản xuất trong nước vì nguyên liệu không ổn định, chất lượng thấp, hình thức xấu, gây ảnh hưởng đến thương hiệu Paiho nên dù rất muốn, nhưng cũng

đành chịu."62

Ngành dệt may Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng, nhưng không chi đơn thuần hiểu là chất lượng sản phẩm, m à cần phải hiểu theo một nghĩa bao quát hơn là chất

lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ đi kèm, giá, yếu tố con người, các y ế u tố đạo

đức m à khách hàng quan tâm, hình ảnh đất nước, hình ảnh công ty bán hàng.

3.4.2.6 Xây dựng thương hiệu cho dệt may Việt Nam

Xây dựng thương hiệu cho thời trang Việt Nam có thể coi là nhiệm vụ lâu dài

nhưng vô cùng cần thiết nhằm mục tiêu xác định vị trí cởa doanh nghiệp may mặc cùa Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu cởa ngành dệt may thế giới, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam. N h ư ở trên

đã đề cập, các biện pháp ngắn hạn nhằm mục tiêu nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may bao gồm việc đầu tư thực hiện tốt khâu gia công cho các đại lý mua hàng nước ngoài, thông qua đó tích l ũ y k i n h nghiệm sàn xuất và quản lý để dần kiểm soát chất lượng sản phẩm dệt may. Đồng thời, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên chú ý đảm bào chất lượng và thời gian giao hàng cho các đơn hàng

xuất khẩu. H ơ n nữa, thị trường mục tiêu trong thời gian trước mắt cởa doanh nghiệp chính là thị trường trong nước với việc xây dựng hệ thống phân phối chuyên nghiệp; sau đó là t i ế n vào các thị trường ít khó tính trong khu vực như Campuchia, Lào hay Thái L a n để dần hình thành thương hiệu thời trang Việt Nam trong con mắt

người tiêu dùng trong nước và khu vục. N h ờ vậy, trong tương lai xa hơn, thời trang Việt Nam m ớ i có t i ề n đề chắc chắn tiến vào thị trường các nước phát triển và trên toàn cầu.

Thực trạng cởa ngành may mặc hiện nay như đã phân tích ờ chương 2 là bản thân các doanh nghiệp may mặc Việt Nam chì là những nhà sản xuất S 3

. Các doanh nghiệp cần phải chú trọng xây dựng thương hiệu vì đó lày ế u tố then chốt ứong xu

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 152 - 157)