FOB1 (Gia hàng lên tàu)

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 109 - 112)

- Từ Nhật Bản: Itochu, Sumitomo, Kowa, Sumikin Busan, Self Inter, Shinko

oFOB1 (Gia hàng lên tàu)

tàu)

• FOB2/OEM (sàn xuát bằng chính m á y m ó c của minh) Hình 2.7: Các loại hợp đồng dệt may đã ký

Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm tác giả

• Hoạt đởng xúc tiến xuất khẩu

Kết quả khảo sát cho thấy rằng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã ý thức được tầm quan trọng của hoạt đởng xúc tiến đối với xuất khẩu và đã tiến hành xúc tiến xuất khẩu cả ở trong và ngoài nước. Nhiều doanh nghiệp tham gia khá thường xuyên tất cả các hoạt đởng xúc tiến xuất khẩu được hỏi (bảng 2.7). Những hoạt đởng chính có thể kề tới là đi thăm khách hàng nước ngoài hay tham gia các hởi chợ triển lãm quốc tế tổ chức tại nước ngoài, cập nhật trang web với những mẫu m ã mới, marketing thông qua các hiệp hởi... Điều đáng mừng là nhiều doanh nghiệp đã tích cực tham gia vào các hởi chợ hàng dệt may quốc tế; 21/74 doanh nghiệp được hỏi thường xuyên tham gia vào các hởi chợ quốc

tế, 25/74 doanh nghiệp thỉnh thoảng mới tham gia và chỉ có 7/74 (chiếm 9,4%) là chưa

bao giờ tham gia. Nhiều doanh nghiệp cũng đã tích cực quảng cáo hàng dệt may xuất khẩu nhưng chủ yếu mới chỉ quảng cáo ở trong nước, số doanh nghiệp tham gia quảng

l ũ i

cáo ở nước ngoài còn rất hạn chế, chỉ 6/74 (chiếm 8 % ) doanh nghiệp được hỏi là thường xuyên có hoạt động quàng cáo ở nước ngoài.

Bảng 2.7: Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp

Không Hiềm T h i n h Thuồng Luôn

bao khi thoảng xuyên luôn

giờ

Phân phát ân phàm ca-ta-lô 5 10 26 13 10

Tham gia hội chợ hàng dệt may quốc tế 7 10 25 21 6

Đi thăm khách hàng nước ngoài 3 14 34 13 4

Cập nhật trang web với nhễng mẫu mã mới 10 7 19 19 5

Quàng cáo trong nước 8 7 24 18 6

Quảng cáo nước ngoài 12 l i 22 6 6

Marketing thông qua các hiệp hội, tô chức thương mại 3 19 22 17 5

Các hình thức khác 7 0 5 2 0

Nguồn:Kết quà khảo sát của nhóm tác già

• Khó khăn trong mở rộng xuất khẩu

Bảng 2.8: Nhễng khó khăn của DN trong việc mở rộng X K hàng dệt may

Rất dễ Dễ Vừa

phải

Khó Rất

khó

Tiếp cận nguồn vốn lưu động 0 4 28 20 1

Tiếp cận nguồn vốn đầu tư 0 7 31 21 1

Tiếp cận đất đai nhà xương 0 7 27 16 5

về số lượng 0 19 22 13 2

về chất lượng 0 5 17 26 15

Năng lực quản lý 1 4 36 18 6

Các yếu tố khác

Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm tác già

Khi được hỏi về nhễng khó khăn trong việc mở rộng xuất khẩu dệt may, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thừa nhận gặp phải rất nhiều khó khăn trong kinh doanh từ việc thiếu vốn, thiếu đất đai nhà xưởng cho tới nhân sự, trình độ và kinh nghiệm quản lý, thiếu nguồn tiếp cận thông tin... Có thể nói họ gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là

vấn đề tiếp cận vốn lưu động và vốn đầu tư. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhát đôi với DN vẫn là vấn đề đảm bảo chất lượng hàng dệt may xuất khẩu (xem Bảng 2.8)

2.2.4.5 Công đoạn phân phối và marketing

Như phần trên đã trình bày, vị trí của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu chủyếu ở khâu sản xuất, gia công, chỏ không phải ở công đoạn phân phối, có chăng thì chủ yếu chi tiến hành nội địa. Do đó, công đoạn phân phối hàng hóa và hoạt động marketing ở nước ngoài phần lớn do các doanh nghiệp nước ngoài nắm bắt, cho dù doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu dưới hình thỏc nào đi chăng nữa.

Những công đoạn dệt may các doanh nghiệp mong muốn sẽ tham gia

0 Dệt vài • Nhuộm • Sàn xuất phụ liệu dệt may • Thiết kế • Sàn xuất p Phân phối B Marketing

Hình 2.8: Những công đoạn dệt may các doanh nghiệp muốn tham gia

Nguồn: Két quà khảo sát của nhóm tác già

Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu nhận thỏc được những bất lợi của vị trí của mình trong chuỗi giá trị toàn cầu - sản xuất, gia công giá trị gia tăng rất thấp. Do vậy, khi được hỏi về những công đoạn dệt may trong chuỗi giá trị m à các doanh nghiệp mong muốn tham gia, nhiều doanh nghiệp trả lời muốn rời khỏi khâu sản xuất để tham gia vào các khâu khác như thiết kế hay sản xuất nguyên phụ liệu dệt may để tạo thêm giá trị gia tăng nhằm mục đích tăng thu nhập.

103

2.3 T Á C ĐỘ N G C Ủ A VIỆC THAM GIA CHUÔI GIÁ TRỊ T O À N C À U ĐẾ N N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

Đánh giá tác động của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đến năng lực cạnh

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 109 - 112)