/ \ Đe doa thay n 1 thế sản phẩm
43 Status of Korea and ÌVorld Textile Industry, Textileand Fashion Korea Magazine 2007, trang 61-
79
vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tuy vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ngành dệt may Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang bằng với các cường quốc xuừt khẩu lớn như Trung Quốc, Ấ n Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Hàn Quốc... Đặc biệt, từ 1/1/2006, thuế suừt nhập khẩu hàng dệt may từ các nước A S E A N vào Việt Nam giảm từ 40-50% xuống tối đa còn 5 % nên hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập từ các nước trong khu vực.
Việt Nam hiện có hơn 1000 nhà máy sản xuừt dệt may, thu hút trên 50 vạn lao động,
chiếm đến 2 2 % tổng số lao động trong toàn ngành công nghiệp. Sản lượng sản xuừt hàng năm tăng trên 1 0 % nhưng quy m ô còn nhỏ bé, thiết bị và công nghệ khâu kéo sợi và dệt vải lạc hậu, không cung cừp được vải cho khâu may xuừt khẩu. Những năm qua, tuy đã nhập bổ sung, thay thế 1.500 máy dệt không thoi hiện đại để nâng cừp mặt hàng dệt trên tổng số máy hiện có là 10.500 máy, thì cũng chỉ đáp ứng khoảng 1 5 % công suừt dệt.
Ngành may tuy liên tục đầu tư mở rộng sàn xuừt, đổi mới thiết bị và dây chuyền
đồng bộ chuyên sàn xuừt một mặt hàng như dây chuyền may sơ mi, may quần âu, quần Jean, complet, hệ thống giặt là ... nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu xuừt khẩu ngày càng cao. Xuừt khẩu hàng dệt may tuy đạt kim ngạch cao, nhưng chủ yếu làm gia công, ngành dệt vẫn nhập khẩu nhiều và nguyên liệu cho sản xuừt của ngành dệt hầu như hoàn toàn nhập khẩu từ nước ngoài...
Ngành dệt may Việt Nam tuy đã có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển như mở cửa được thị trường Mỹ và thị trường vùng Trung Cận Đông, châu Phi; kinh tế Nhật Bản đang hồi phục khiến cho thị trường này tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam tăng hơn trước. Tuy nhiên, xuừt khẩu hàng dệt may cũng gặp không ít khó khăn do giá sản phẩm giảm liên tục, do áp lực cạnh tranh của hàng Trung Quốc. Bên cạnh đó giá nguyên liệu lại tăng; kim ngạch xuừt khẩu sang một số thị trường giảm, đặc biệt là thị trường Đông Âu, vốn là thị trường xuừt khẩu truyền thống của Việt Nam từ những năm 90.
Vấn đề cần quan tâm hiện nay là khoảng 7 0 % kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU được thực hiện qua các khâu ừung gian như Hồng Rông, Đài Loan, Hàn Quốc... Vì vậy, làm sao Việt Nam có thể tiếp cận và bán hàng trực tiếp sản phẩm dệt may, giảm bớt phụ thuộc vào các nhà đỏt hàng trung gian, nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
Trong các mỏt hàng may mỏc xuất khẩu vào EU, mới chì tập trung vào các mỏt hàng dễ làm như áo jacket, sơ mi... còn các mỏt hàng có giá trị, đòi hỏi kỹ thuật cao hơn như bộ complet hay các loại áo sơ mi cao cấp thì ít doanh nghiệp có thể sản xuất được.
Vấn đề bức xúc hiện nay là hàng vải sợi, may mỏc từ nước ngoài tràn vào từ nhiều
nguồn (hàng trốn lậu thuế, hàng cũ) giá rất rẻ đã làm cho sản xuất trong nước bị ảnh hường. Mỏt khác, hệ thống bán buôn, bán lẻ hàng vải sợi may mỏc trong nước chưa có tổ chức, để thả nổi cho một số tư thương làm giả nhãn mác một số công ty có uy tín. Bàn thân các doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại chưa tạo được các kênh tiêu thụ ngay ở thị trường trong nước. Do vậy, để các nhà sản xuất hàng dệt may Việt Nam làm chủ được thị trường nội địa không có biện pháp nào khác ngoài việc phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất và lưu thông, bán buôn và bán lẻ.
Ngành dệt may Việt Nam phải đồng bộ thực hiện các điểm yếu như: đổi mới công nghệ, ổn định chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất để tăng sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu. Đầu tư mở rộng quy m ô sản xuất từ khâu may đến khâu sản xuất vải và phụ liệu may, bông xơ sợi cho sản xuất vài; trong đó, đầu tư cho các nhà máy may hiện đại may hàng FOB (xuất khẩu trực tiếp) ở trung tâm hai thành phố lớn H à Nội và thành phố Hồ Chí Minh; mờ rộng mạng lưới may gia công ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước. Cùng với việc quy tụ các nhà máy mới vào 10 cụm công nghiệp dệt là phát triển mạnh vùng bóng ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, ngành sẽ đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, xây dựng mạng lưới bán buôn bán lẻ trong nước và các đại diện thương mại quốc tế; áp dụng ngay phương thức kinh doanh mới như thương mại điện từ và cuối cùng là đào tạo nguồn nhân lực.
81
D ự tính, trong l o năm tới, số kỹ sư công nghệ cần có thêm là 50.000 người và số cán bộ quản lý doanh nghiệp là 5.000 người cho các chương trình đầu tư mở rộng dệt may. Ngoài ra, số cán bộ công nhân viên hiện có của ngành là khoảng 40.000 người và 3.000 cán bộ quản lý doanh nghiệp cũng cần được cập nhật kiến thức thường xuyên.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam vói vai trò trao đổi và cung cấp thông tin; tư vấn và xúc tiến thương mữi; thay mặt các hội viên khuyến nghị với Chính phủ về những chính sách vĩ m ô liên quan đến ngành đã và đang góp phần phát triển nền công nghiệp dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập 4 4.
Ngành dệt may về lâu dài vẫn được xem là ngành công nghiệp có lợi thế của Việt Nam. Theo Quy hoữch điều chỉnh ngành dệt may đến năm 2015, tầm nhìn 2020 mới được Bộ Công nghiệp xem xét thì dệt may sẽ được tập trung đầu tư nhằm phát ừiến trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, m ũ i nhọn về xuất khấu.
Theo đó, nhu cầu vốn cho đầu t u phát triển ngành dệt may vào khoảng 3 tỷ USD cho giai đoữn từ nay đến năm 2010; trong đó, vốn đầu tư phát triển nguyên liệu dệt khoảng 180 triệu USD; các dự án dệt nhuộm 2,275 tỷ USD; các dự án may 443 triệu USD; các trung tâm thương mữi và nghiên cứu triển khai đào tữo vào khoảng hơn 200 triệu USD. Nguồn vốn chính được tính đến là từ các nhà đầu tư nước ngoài, vốn vay từ các quỹ đầu tư, vốn từ quỹ đất khi di dời và một phần vốn từ thị trường chứng khoán. 4 5
Đố i với việc gia nhập Tổ chức Thương mữi Thế giới, đây là cơ hội nhưng cũng là nguy cơ lớn đối với ngành dệt may. Trong lĩnh vực phân phối, thị trường bán lẻ hàng dệt may của Việt Nam cũng sẽ đứng trước thách thức rất lớn khi nhiều tập đoàn bán lẻ của nước ngoài được phép mở công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài từ ngày 1/1/2009. Trong khi đó, 7 0 % sàn phẩm dệt may hiện nay đang được bán ở các sữp, chợ... còn lữi thì bán qua các cửa hàng bán lẻ tự chọn của các công ty.