Nâng cao vị thế quốc tế của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 112 - 117)

- Từ Nhật Bản: Itochu, Sumitomo, Kowa, Sumikin Busan, Self Inter, Shinko

2.3.1Nâng cao vị thế quốc tế của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam

o Nâng ca vị thế cùa các danh nghiệp dệt

2.3.1Nâng cao vị thế quốc tế của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam

Việc gia nhồp chuỗi giá trị dệt may toàn cầu sẽ phát huy tối đa năng lực và nguồn lực cho ngành công nghiệp này đồng thời tạo điều kiện phát triển cho các ngành có liên quan. Bên cạnh nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ, Việt Nam chứa đựng rất nhiều điều kiện tự nhiên ưu đãi cho ngành dệt may ví dụ như Việt Nam có vị trí

địa lý và cảng khẩu rất thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hoa bằng đường biên nên chi phí vận tải nguyên vật liệu đầu vào giảm; chi phí vận chuyển hàng mang đi xuất khẩu cũng giảm khiến cho chi phí chung trên một đơn vị thành phẩm có xu hướng giảm. Điều này làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt nam trên thị trường quốc tế. Hiện nay, phần lớn các sàn phẩm dệt may của chúng ta là làm gia công cho các ty nước ngoài nên việc tham gia một cách sâu rộng vào chuựi giá trị dệt may toàn cầu sẽ mang lại những lợi ích kinh tế lớn hơn đối với toàn bộ nền kinh tế. Tham gia vào chuựi giá trị toàn cầu là cơ hội để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mở rộng thị trường, nâng cao vị thế quốc tế của mình.

Ngoài ra, việc gia nhập chuựi giá trị toàn cầu mờ ra cơ hội tăng số lượng công việc, giải quyết bài toán việc làm cho số lượng lớn nhân lực trong dân cư, góp phần bình ổn kinh tế vĩ mô. Thêm vào đó, sản phẩm dệt may của Việt Nam "Made in Việt nam" hiện đang có uy tín về mặt chất lượng và giá cả trên thị trường quốc tế, có mặt ở một số thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bàn,... Việc gia nhập chuựi giá trị toàn cầu sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mang thương hiệu Việt, nâng cao hình ảnh về sản phẩm dệt may nói riêng và các sản phẩm Việt Nam nói chung, từ đó góp phần vào việc xúc tiến thương hiệu quốc gia. K h i có được thương hiệu quốc gia, năng lực cạnh tranh cùa từng sản phẩm, dịch vụ mạnh lèn và vì vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng mạnh lên từ đó sẽ thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia.

Tham gia vào chuựi giá trị toàn cầu với những qui định khắt khe về chất lượng sản phẩm buộc các doanh nghiệp dệt may phải chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với các khâu khác trong chuựi giá trị. Do vậy, chất lượng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sẽ được nâng cao hơn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Thông qua đó, vị thế của các doanh nghiệp dệt may cũng được nâng theo. Một khi vị thế của doanh nghiệp được cải thiện, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng sẽ được nâng cao.

105

2.3.2 Tranh thủ đ ượ c công nghệ tiên tiến của t h ế giới

Khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiêp cận với các nhà sản xuất lớn trên thế giới. Hơn thế nữa, quá trình gia công hàng dệt may xuất khẩu cũng như việc phải đáp ứng những tiêu chuẩn chặt chẽ của quy trình gia công hàng hóa sẽ buộc các nhà sản xuất thế giới phải chuyển giao công nghệ, phải đào tốo tay nghề cho công nhân dệt may và như vậy các doanh nghiệp Việt nam có cơ hội tiếp cận công nghệ hiện đối và học hỏi được nhiều kinh nghiệm sản xuất dệt may tiên tiến của thế giới. Ngoài ra, đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam "cọ sát" với các đối tác nước ngoài và sẽ trưởng thành trong quá trình "cọ sát". Do đó, khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp dệt may càn tranh thủ học hỏi công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và sử dụng công nghệ tiên tiến của các đối tác nước ngoài, để dần nâng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu của mình.

2.3.3 Tăng hiệu quả sản xuất và kinh doanh cho doanh nghiệp

Chuỗi giá trị toàn cầu thực chất là một chuỗi các hoốt động tốo ra giá trị cho người tiêu dùng đối với một sản phẩm, dịch vụ nhất định xét trên phốm v i địa lý toàn cầu. Là một mắt xích ừong chuỗi, Việt Nam không thể cứ "tụt hậu" m à cần phải dàn hàng ngang để cùng tiến lên. Trong nỗ lực "dàn hàng ngang" cùng tiến và nỗ lực để theo kịp những mắt xích khác trong chuỗi nhất định hiệu quà trong sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được nâng cao. Song vấn đề là cần phải tham gia vào mắt xích nào mới có thể đảm bảo được tính hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh. Hiện nay, theo như nhận xét của nhiều chuyên gia, các doanh nghiệp dệt may Việt nam mới đang nằm ở vị trí đáy của chuỗi giá trị GVC xét về mặt giá trị. Các doanh nghiệp Việt nam có nguồn lực, có năng lực, có kỹ năng tay nghề sản xuất cao nhưng lối sử dụng phương thức tham gia thị trường quốc tế chủ yếu là gia công và xuất khẩu. Doanh nghiệp thường tiến hành nhận các hợp đồng gia công cho các công ty nước ngoài sau đó tái xuất trở lối. D ù trong trường hợp tiến hành xuất khẩu thì giá trị gia tăng quy về lợi nhuận mang lối cho doanh nghiệp

cũng vẫn không cao do việc thiết kế mẫu mã, một phần nguyên vật liệu vân phải mua từ các bên đối tác nước ngoài về để sản xuất. Thành phẩm sau đó được xuât khẩu, phân phối thông qua một công ty khác rồi mới tới tay người tiêu dùng; như vậy phần giá trị gia tăng ủ khâu marketing, phân phối không thuộc về các doanh nghiệp Việt. Nói một cách khác, hiện nay doanh nghiệp dệt may Việt Nam nắm bát quá ít khâu trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may, và những khâu m à doanh nghiệp đang đảm nhận thì giá trị gia tăng ủ khâu đó lại quá thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị khi tới tay người tiêu dùng cuối cùng nên hiệu quả không cao. Do vậy, việc tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu là một điều vô cùng cần thiết để tăng hiệu quả sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp và vì vậy tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, các doanh nghiệp Việt cần cố gang tiến lên các vị trí có giá trị gia tăng cao hơn như nghiên cứu và phát triển (R&D, bao gồm cả việc thiết kế mẫu m ã sản phẩm), marketing và phân phối để có hiệu quả kinh doanh cao.

Hơn nữa, việc thâu tóm những khâu có giá trị gia tăng cao hơn sẽ giảm sự phụ thuộc của doanh nghiệp Việt nam vào phía đối tác nước ngoài, tăng khả năng kiểm soát chuỗi, tăng sức mạnh thị trường của doanh nghiệp. Việc sản xuất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào phương thức sản xuất FOB (mua nguyên phụ liệu, bán thành phẩm) và khả năng chủ động trong việc cung cấp nguyên phụ liệu thấp. Ngay trong phương thức sàn xuất FOB thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng mới dừng lại ờ dạng sản xuất FOB "cấp 2" (một hình thức gia công thông qua hợp đồng trung gian). Do không đủ năng lực để tự thiết kế mẫu, chủ động lựa chọn nguyên phụ liệu, tự chào bán sản phẩm, nên các doanh nghiệp Việt Nam phải nhận sản xuất lại hàng theo chỉ định của nhà sản xuất FOB "cấp Ì". Trên thực tế, các D N sản xuất FOB của Việt Nam tự mua nguyên phụ liệu (NPL), nhưng phải mua theo mẫu của nhà cung cấp FOB "cấp Ì" đưa ra (với đơn hàng FOB này DN được hưủng thêm 5 % - 1 0 % trên giá trị NPL). Tất cả những điều này khiến cho doanh nghiệp Việt Nam mất đi khả năng tự chủ về mặt kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu... và vì vậy hiệu quả sản xuất rất hạn chế. Việc tham gia sâu hơn, rộng hơn vào chuỗi giá trị, sự phụ thuộc đó sẽ được giải quyết và hiệu quả sản xuất tăng lên.

107

về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành dệt may, như đã đê cập ờ chương Ì, được đo bằng thị phần, lợi nhuận, tỷ suất sinh lợi. Như vậy, tác động của việc gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam là tăng hiệu quà sởn xuất và kinh doanh và từ đó sẽ tăng doanh thu, lợi nhuận cho DN. Nếu như D N chỉ giới hạn ở khâu sởn xuất và gia công thì giá trị gia tăng và thu nhập của doanh nghiệp sẽ rất thấp. N ế u tham gia vào nhiều mắt xích hơn trong chuỗi, nhất là những mắt xích có giá trị gia tăng lớn như thiết kế và phân phối thì doanh nghiệp sẽ có cơ hội gia tăng doanh thu, lợi nhuận, góp phẩn tăng hiệu quở sởn xuất và kinh doanh. Việc mở rộng hoạt động sang các mắt xích khác trong chuỗi còn giúp doanh nghiệp đạt được một cơ cấu hoạt động kinh doanh tối ưu và theo đó năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ được cởi thiện đáng kế.

2.3.4 Nâng cao tính chuyên môn hoa trong từng công đoạn sởn xuất

Việc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và tập trung vào một số công đoạn sởn xuất nhất định sẽ khiến việc chuyên môn hóa của ngành dệt may Việt Nam ngày càng cao hơn. Hơn thế nữa, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã khai thác được lợi thế của doanh nghiệp nói chung và cùa ngành dệt may nói riêng về nhân công lao động dồi dào, chi phí lao động rẻ. Việc các doanh nghiệp của các nước trên thế giới khai thác hết các công đoạn của chuỗi giá trị toàn cầu sẽ làm nâng cao tính chuyên m ô n hóa trong từng mắt xích của chuỗi giá trị, tận dụng lợi thế của các quốc gia và chính vì vậy, hiệu quở kinh doanh của các mắt xích trong chuỗi giá trị sẽ tăng lên. Hiệu quở kinh doanh là nhân tố quan trọng cấu thành năng lực cạnh tranh của DN.

2.3.5 Tăng thu nhập cho các chủ thể trong chuỗi

So sánh việc kinh doanh độc lập riêng lẻ với việc tham gia vào một chuỗi giá trị toàn cầu sẽ thấy ích lợi của việc tham gia chuỗi. Nếu các chủ thể trong mỗi mắt xích của chuỗi biết khai thác lợi thế của mình trong chuỗi, chuyên môn hóa vào từng công đoạn, biết tạo lập giá trị gia tăng cho từng công đoạn của chuỗi thì hiệu quở kinh doanh và thu nhập sẽ tăng. Việc thâu tóm càng nhiều mắt xích trong chuỗi

càng thể hiện sức mạnh về thị trường ngành của doanh nghiệp đó và tạo thêm cơ hội thu nhập cho chủ thể của chuỗi. Nếu như chi giới hạn ở khâu gia công, "lấy công làm lãi", khâu mang lại giá trị gia tăng thấp cho doanh nghiệp dệt may vì chi phí trả cho nhân công hoạt động trong ngành này thường thấp thì lợi nhuận của doanh nghiệp dệt may lúc này bị giói hạn. Xét về giá trị tuyệt đối, việc tham gia nhiều

"mầt xích" hơn trong chuỗi sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận, doanh thu.

Đồng thời mỗi một mầt xích trong chuỗi gần liền với một hoạt động kinh doanh có tỷ suất sinh lời nhất định. Tỷ suất này thường có xu hướng giảm dần theo thời gian nên việc mở rộng sang các hoạt động khác trong chuỗi giúp doanh nghiệp đạt được một cơ cấu tối ưu các hoạt động kinh doanh có tỷ suất sinh lời trung bình cao hơn.

Khả năng kiểm soát, điều khiển và chi phối thị trường thể hiện vị thế cạnh tranh và sức mạnh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng thâu tóm được nhiều mầt xích trong chuỗi càng thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trường. Sức mạnh thị

trường của doanh nghiệp còn thể hiện ở quy m ô sản xuất, khả năng cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, khả năng phân phối sản phẩm đầu ra. K h i giành được

quyền định giá sản phẩm đầu ra, doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong chi phối thị

trường nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho DN. Một khi doanh thu và lợi nhuận

tăng thì thu nhập của chủ thể trong chuỗi sẽ tăng. Ngoài ra, có được sức mạnh thị

trường sẽ giúp doanh nghiệp giảm áp lực từ phía nhà cung cấp cũng như khách hàng

của mình. K h i giảm được hai loại áp lực đó thì vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ được nâng cao hơn và năng lực cạnh tranh cũng sẽ tăng.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 112 - 117)