- Từ Nhật Bản: Itochu, Sumitomo, Kowa, Sumikin Busan, Self Inter, Shinko
o Nâng ca vị thế cùa các danh nghiệp dệt
2.4.2 Những bất cập
Bên cạnh những thành tựu bước đầu đạt được cùa các D N dệt may Việt Nam trong việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu còn tồn tại một số những hạn chê và bất cập sau đây:
- Năng lực tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu còn rất hạn chê, Việt Nam chủ yếu chi tham gia vào khâu sản xuất, gia công hàng dệt may. Công đoạn này không mang lại nhiều giá trị gia tăng. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia vào đựơc các khâu có giá trị gia tăng cao như xây dựng thương hiệu, thiết kế mọu m ã và phân phối.
- Hoạt động gia công xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn, nhưng nguyên liệu chủ yếu dựa vào nhập khẩu, do vậy giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thấp do phụ thuộc lớn vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu (cho đến nay, nguồn nguyên liệu trong nước cung ứng cho ngành may xuất khẩu chiếm chưa đến 3 0 % ) . Hơn thế nữa, công nghiệp phụ trợ của Việt Nam còn rất yếu, thiếu bí quyết nhuộm và hoàn tất sản phẩm.
- Ngành công nghiệp may mặc toàn cầu đang chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi cùa khâu bán lẻ. Bên cạnh các yêu cầu về cải tiến kiểu dáng, mọu m ã sàn phẩm, những đòi hòi đối với các nhà cung cấp về khả năng giao hàng nhanh, chất lượng tốt, giá cả phù hợp... cũng ngày càng gay gắt. Các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam chưa thể cạnh tranh với các nước như Trung Quốc, Ấ n Độ, Pakistan, ... trong việc đáp ứng những yêu cầu mới nêu trên.
- Quy m ô của các doanh nghiệp Việt Nam quá nhỏ cũng là một khó khăn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Trên 9 0 % D N dệt may của Việt Nam là nhỏ, vừa và siêu nhỏ, vốn thiếu, công nghệ lạc hậu, trình độ nguồn nhân lực hạn chế, do vậy khó có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường dệt may ngày càng tăng, đa dạng, thời trang liên tục thay đổi.
- Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe như tiêu chuẩn về điều kiện lao động, tiêu chuẩn môi trường và chất lượng đối với sản phẩm may mặc như hệ thống SA 8000 hay chương trình trách
i n
nhiệm toàn cầu (WRAP) của M ỹ và EU, tiêu chuẩn môi trường của EU hay hệ
thống quy định JIS của Nhật Bản.
- Vấn đề liên kết doanh nghiệp thông qua phát triển các cụm công nghiệp ờ Việt
Nam còn nhiều yếu kém và thiếu quy hoạch tổng thể.
Những yếu kém và bất cập trên đưc nghiên cứu và giải quyết bằng những nhóm giải pháp đưa ra ờ chương 3.
C H Ư Ơ N G 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CÀU NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực