Năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 51 - 56)

16 The Global apprel value chùn: mát Prospects/or Upgrading by Developing Countrie sp 20 Gan Gerefi and Olga Memedovic (2003)

1.3.1.1Năng lực cạnh tranh

Thuật ngữ "năng lực cạnh tranh" có nguồn gốc la-tinh là competere, tức là cùng gặp nhau tại một điểm, chỉ ra khả năng đương đầu với tình trạng cạnh tranh và ganh đua với ngưắi khác17

. Hiện nay có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về năng lực cạnh tranh. Nếu hiểu một cách khái quát nhất thì năng lực cạnh tranh thực ra là khả năng cạnh tranh, giành thế thắng về phía mình so với đối thủ cạnh tranh. Xuất phát từ cách hiểu đó, ngưắi ta có thể phân chia năng lực cạnh tranh ở các cấp khác nhau: cấp quốc gia, cấp doanh nghiệp và cấp sản phẩm/dịch vụ. Tương ứng với mỗi cấp sẽ có một khái niệm cụ thể cũng như các chỉ tiêu phản ánh riêng.

- Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ồn định kinh tế, xã hội nâng cao đắi sống của ngưắi dân. Việc đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh quốc gia thưắng được các tổ chức quốc tế tiến hành hàng năm như Diễn đàn kinh tế thế giới WEF, Tổ chức họp tác và phát triển OECD, Viện phát triển quản lý I M D ... Các tổ chức này áp dụng phương pháp đánh giá tương tự nhau nên dẫn tới kết quả như nhau về năng lực cạnh tranh của một nền kinh tế. Các kết quả này vô cùng có ý nghĩa không chỉ đối với chính phủ m à cả doanh nghiệp bắi chúng thưắng được các nhà đầu tư quốc tế tham khảo như là một căn cứ để lựa chọn địa điểm đầu tư. Năng lực cạnh tranh của quốc gia được đánh giá thông qua mức độ và tốc độ tăng của mức sống, mức độ và tốc độ tăng của năng suất tổng thể và khả năng thâm nhập cùa các doanh nghiệp vào các thị trưắng quốc tế thông qua xuất khẩu hoặc đầu tư trực tiếp nước ngoài18.

Jean Louis MUCHIELLI (2002); La compétitivité : déíinitions, indicateurs et déterminantes ; ACCOMEX Paris. Franziska BLUNCK (2006); mát à Competiliveness ?; The Competitiveness Institute.

43

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong

nước và quốc tế. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá thông qua khả năng cạnh tranh về giá và năng lực cạnh tranh ngoài giá (thị phần, chất

lượng sản phểm, năng suất, v.v...). Vị thế trên thị trường quốc tế cũng là một

thước đo trực tiếp năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Năng lực cạnh tranh cấp sàn phểm, dịch vụ được đo bằng thị phần của sản phểm hay dịch vụ đó trên thị trường.

Trong khuôn khổ của đề tài, nhóm tác già đi sâu vào tìm hiểu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (và sau đây được gọi tắt là năng lực cạnh tranh) trong mối quan hệ với năng lực cạnh tranh của sản phểm. Bởi lẽ lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp có được là dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, m à mỗi một hoạt động kinh doanh đó lại gắn liền với một hoặc một nhóm các sản phểm, dịch vụ nhất định nên năng lực cạnh tranh của sản phểm, dịch vụ có cao thì mới góp phần thúc đểy

năng lực cạnh tranh của toàn doanh nghiệp. Ngược lại, khi năng lực cạnh tranh cấp toàn công ty cao sẽ hỗ ừợ cho việc tăng năng lực cạnh tranh từng sản phểm, dịch vụ.

Căn cứ vào quan điểm đo luông năng lực cạnh tranh trên, cơ sở của năng lực cạnh tranh thường được xem xét dựa trên tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh khi có tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức trung bình ngành hoặc đối thủ cạnh tranh. Để tăng tỷ suất lợi nhuận hoặc để tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức trung bình ngành hoặc đối thủ cạnh tranh thì phải có một trong các

điều kiện sau:

- Giá sản phểm của doanh nghiệp phải cao hơn đối thủ canh tranh và chi phí

tương đương với mức trung bình ngành.

- Chi phí đơn vị thấp hơn mức của đối thủ cạnh tranh và giá tương đương với mức trung bình ngành.

- Chi phí đơn vị sản phểm thấp hơn và giá đơn vị sản phểm cao hơn mức bình quân ngành

tạo ra lợi thế cạnh tranh được xác định gồm chi phí đơn vị sản phẩm thấp (so với đối thủ cạnh tranh hoặc trung bình ngành) và hoặc sự khác biệt hoa của sản phẩm, dịch vụ cung cấp (để có thể định giá cao hơn).

Các yếu tố cơ bản tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

• Hiệu quả: Hiệu quả thường được đo bậng sốyếu tố đầu vào cần thiết (chi phí) để tạo ra một đơn vị đầu ra (sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận). Doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả thì chi phí đầu vào để tạo ra một đơn vị đầu ra càng thấp và như vậy thì doanh nghiệp sẽ có năng lực cạnh tranh dựa trên chi phí.

• Chất lượng: chất lượng sản phẩm là những đặc tính của sản phẩm được thể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm đó. Chất lượng sản phẩm gắn với khả năng thoa mãn những nhu cầu đã định cho sản phẩm. Theo ISO 9000 "chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, tạo cho thực thể đó khả năng thoa mãn những nhu cầu đã được công bố hoặc còn tiềm ẩn". Người cung cấp phải tối ưu hoa chất lượng sản phẩm, không được để thấp hon nhu cầu nhưng cũng không nên quá thừa, cao quá mức cần thiết để khỏi ảnh hưởng đến giá cả. Sản phẩm có chất lượng cao giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng uy tín từ đó tăng giá bán.

• Đổ i mói: Đổ i mới bao gồm sự hoàn thiện về sản phẩm, công nghệ hệ thống quản lý, cơ cấu tồ chức... của doanh nghiệp. Trong đó, đổi mới công nghệ được coi là nguồn chính của năng lực cạnh tranh, nó giúp doanh nghiệp khác biệt hoa sản phẩm của mình so với đối thủ cạnh tranh hoặc giúp giảm chi phí sản xuất. • Nắm bắt kịp thòi nhu cầu khách hàng: Để đáp ứng nhu cầu khách hàng

doanh nghiệp cần cung cấp các mặt hàng m à họ cần và đúng thời điểm m à họ muốn. Việc nâng cao hiệu quả, chất lượng và đổi mới là nhậm mục tiêu đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu khách hàng

Ta có thể tóm tắt vai trò của cả 4 yếu tố trên ứong mối liên quan với năng lực cạnh tranh.

45

Hiệu quả cao hơn

Chất lượng tốt hơn

Đổ i mới nhanh hơn

Nhạy cảm với K H hơn

Chi phi thấp Khác biệt hoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năng lực cạnh tranh

1.3.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may

Theo cách tiếp cận trên thì năng lực cạnh tranh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thường được đo bằng thị phần bụi thị phần cao hay thấp sẽ ảnh hưụng quyết định đến sức mạnh thị trường của doanh nghiệp. V ớ i những doanh nghiệp theo đuổi

chiến lược chi phí thấp với mục đích chiếm lĩnh thị trường thì thị phần của doanh nghiệp đó thường lớn. Ta có thể kết luận ngay năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó cao. Nhưng đối với những doanh nghiệp không theo đuổi chiến lược chi phí thấp, không cố gắng tìm cách giảm chi phí m à thay vào đó là gia tăng giá trị cho sản phẩm cho dù có phải tăng chi phí, ví dụ như chiến lược khác biệt hoa thì liệu việc không đạt thị phần cao có thể kết luận nâng lực cạnh tranh yếu không? Lúc đó ngoài chỉ tiêu lợi nhuận, chúng ta sẽ sử dụng chỉ tiêu khác là tỷ suất lợi nhuận hoặc tỷ suất sinh lợi. Khác với những ngành công nghiệp chế tạo (nhu cầu đối với sản phẩm thường giống nhau, sản phẩm đa phần được tiêu chuẩn hóa), ngành dệt may do tính đặc thù của một ngành có nhiều phân đoạn thị trường khác nhau nhu cầu đối với sản phẩm của ngành là phong phú, tốc độ thay đổi sản phẩm cao (hay vòng đời sản phẩm ngắn) nên chiến lược khác biệt hoa và trọng tâm thường được ưu tiên sử dụng nhiều hơn. Do đó năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp dệt may không

chi được đo bằng chỉ tiêu thị phần, lợi nhuận m à còn phải được đo bằng tỷ suất sinh lợi. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may là kết quả của các hoạt động của doanh nghiệp nhằm tạo dựng và khai thác một các hiệu quả nhất các nguồn lực m à doanh nghiệp sở hốu hoặc có khả năng tiếp cận. Doanh nghiệp có thể tạo dựng được năng lực cạnh tranh trên cơ sở tiếp cận và khai thác tốt các yếu tố về lợi thế so sánh, môi ốường kinh doanh thuận lợi của quốc gia như cơ sờ hạ tầng, nguồn nhân lực, vị trí địa lý, các ngành công nghiệp hỗ trợ, điều kiện nhu cầu... K h i xem xét năng lực cạnh tranh thực sự của một doanh nghiệp, cần xem xét trong điều kiện cạnh tranh tự do, tức là bất cứ sự bảo hộ hay trợ cấp nào của chính phủ đều phải được loại bỏ. H ộ i nhập nền kinh tế thế giới đặc biệt là tham gia vào các tổ chức như WTO là đòi hỏi bắt buộc nếu các quốc gia muốn phát triển kinh tế. K h i đó các nước sẽ phải cam kết dỡ bỏ các hàng rào bảo hộ, các biện pháp trợ giá xuất khẩu...cho các doanh nghiệp trong ngành dệt may.

1.3.2 Các yếu tổ tác động đến năng lực cạnh tranh của DN dệt may

Ngoài các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may như thị phần, lợi nhuận, tỷ suất sinh lợi như đã được đề cập ở phần trên, có quan điểm cho rằng uy tín, chất lượng, đội ngũ nguồn nhân lực, khả năng nghiên cứu và phát triển, đội ngũ nhân viên thiết kế, nguồn cung cấpv.v... cũng là nhống yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, chúng ta cần nhìn nhận lại vấn đề như sau. Theo cách tiếp cận của phương pháp hộp đen, ta tạm thời không quan tâm tới việc cơ chế xử lý trong hoạt động kinh doanh thế nào m à ta chỉ cần quan tâm tới kết quả đầu ra. Kết quả đầu ra của doanh nghiệp dệt may đó là kết quả kinh doanh, cụ thể là doanh thu lợi nhuận, thị phần, tỷ suất sinh lợi. Ta chỉ có thể nói rằng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cao khi các chỉ tiêu kết quả kinh doanh đó cao (trong dài hạn) và các kết quả đó mới là mục tiêu của doanh nghiệp còn để thực hiện được mục tiêu đó chúng ta cần tới các yếu tố khác như đã đề cập ờ trên. Các yếu tố đó mới là các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Có thể tóm tắt các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp qua công thức: Y ế u tố bên ngoài + Yếu tố bên trong => Năng lực cạnh tranh.

47

1.3.2.1 Các yếu tố bên ngoài • N h ó m yếu tố kinh tế

N h ó m yếu tố kinh tế là các yếu tố và lực lượng có ảnh hường đến sản xuất và khả năng cung ứng (gọi là yếu tố cung) và khả năng sự sẵn sàng mua sản phẩm (gọi là yếu tố cầu). Đây là một yếu tố rất quan trọng, thu hút sự quan tâm của các nhà quản trị vì nó tác động tới cung và cầu trong nền kinh tế, qua đó ảnh hưởng tới năng lực cỷnh tranh của doanh nghiệp thông qua tình ừỷng nền k i n h tế, tình hình lỷm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 51 - 56)