Raphael kaplinsky and Mike Morris, (2002), Á handbookfor value chàm research University of Sussex UK, 0-12-13.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 28 - 30)

bối cảnh nền kinh tế thế giới đang rất năng động hiện nay, sự chuyên môn hoa vào từng khâu của công đoạn trong chuỗi sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất của các chủ thê và từ đó giúp gia tăng thu nhập của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp khác nhau ở phạm vi quốc gia hoặc toàn cầu thì thu nhập của họ tuy thuộc vào việc họ có khả năng chiếm lĩnh khâu nào trong chuỗi. Trong chuỗi giá trứ của một ngành kinh doanh nào đó, các doanh nghiệp, khu vực hoặc quốc gia đều có khả năng liên kết và hoạt động như một mạng lưới toàn cầu. Nhìn ờ phạm vi toàn cầu thì sự liên kết giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau sẽ ảnh hường đến mức thu nhập của toàn bộ hệ thống và là cơ sở của những nỗ lực gia tăng giá trứ của các chủ thề. Hơn nữa, việc tham gia vào chuỗi giá trứ sẽ tạo động lực gia tăng thu nhập của các chủ thể trong chuỗi.

Việc gia tăng thu nhập của doanh nghiệp khi tham gia chuỗi giá trứ toàn cầu cũng bứ ảnh hưởng bởi các rào cản thương mại. Một mặt, rào cản thương mại làm hạn chế năng lực cạnh tranh; nhưng mặt khác, rào cản càng lớn thì doanh nghiệp càng có khả năng tăng lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuận phản ánh hình thức nhu nhập của doanh nghiệp trong mạng lưới sản xuất toàn cầu

Thu nhập được phân phối trong chuỗi giá trứ toàn cầu có thể được thực hiện bằng các nguồn vốn đầu tư khác nhau như vốn đầu tư mạo hiểm, vốn công nghệ, vốn lao động, nguồn tài nguyên và các nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho quá trình gia tăng giá trứ. Việc tham gia chuỗi giá trứ của doanh nghiệp sẽ giúp gia tăng thu nhập ở các công đoạn. Mức sản lượng do lao động tạo ra chính là nhân tố quan trọng duy trì thu nhập của doanh nghiệp khi tham gia chuỗi. Tuy nhiên, giá trứ gia tăng (chênh lệch giữa doanh thu và chi phí đầu vào) được thực hiện trong các công đoạn của chuỗi giá trứ sẽ quyết đứnh đến thu nhập của doanh nghiệp và chi cần một phần nhỏ giá trứ tăng thêm của một khâu m à doanh nghiệp đang chiếm lĩnh cũng sẽ góp phần làm tăng doanh số cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có được phân bổ mức thu nhập ở những khâu nhất đứnh trong chuỗi do sự phân công lao động ờ phạm vi toàn cầu sẽ quyết đứnh phân bồ thu nhập đó để tái sản xuất. Chính vì vậy, việc quyết đứnh đầu tư nguồn lực vào khâu nào trong

21

chuỗi ảnh hường không nhỏ đến khả năng gia tăng thu nhập của họ ở những chu kỳ sản xuất tiếp theo7

. Tuy thuộc vào mục tiêu của từng doanh nghiệp m à nguồn lớc sẽ được phân bổ theo giới tính, tuồi tác, tôn giáo, hoặc năng lớc của người lao động trong mạng lưới sản xuất toàn cầu.

Hoạt động tìm kiếm nguồn nguyên liệu và các rào càn thâm nhập thị trường cũng là những tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập của các chù thể trong chuỗi. Do các rào cản thâm nhập đều mang tính chất tạm thời m à hoạt động tìm kiếm nguồn nguyên liệu để phục vụ sản xuất cũng không ổn định nên mức sản lượng cũng có thể thay đổi theo thời gian. Để có thể duy trì mức thu nhập trong chuỗi, doanh nghiệp cần vượt qua được các rào cản thâm nhập trong dài hạn. Nhiều doanh nghiệp có thể liên kết với nhau theo chiều dọc (liên kết dọc) để phối hợp các hoạt động nhằm gia tăng giá trị và tăng thu nhập cho các thành viên tham gia hệ thống sản xuất toàn cầu.

1.1.4 Chủ thể tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

1.1.4.1 Các công ty đa và xuyên quốc gia (MNCs, TNCs)

Cùng với tiến trình toàn cầu hoa, nền kinh tế thế giới bị chi phối mạnh mẽ bởi các công ty đa và xuyên quốc gia. Trong chuỗi giá trị toàn cầu, các MNCs hay TNCs có vai trò và ảnh hưởng rộng lớn trong chuỗi giá trị. Vai trò của các MNCs và TNCs trong chuỗi giá trị toàn cầu được thể hiện như sau:

• Phát triển mạng lưới sản xuất toàn cầu

Để nâng cao khả năng cạnh tranh rộng khắp, các MNCs và TNCs đã không ngừng mở rộng mạng lưới sản xuất hàng hoa của mình, lợi dụng hệ thống hạ tầng cơ sở để xây dớng các nhà máy, công ty con trên phạm vi toàn thế giới, phối họp tối ưu các yếu tố sản xuất như tư bản, công nghệ, sức lao động, nguyên vật liệu để tạo thành một hệ thống sản xuất qui m ô quốc tế, có khả năng sản xuất một khối lượng sàn

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)