Status o/Korea and Worỉd Textiỉe ỉndustry, Textile anđ Fashion Korea Magazíne 2007, trang 61-

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 82 - 87)

/ \ Đe doa thay n 1 thế sản phẩm

40Status o/Korea and Worỉd Textiỉe ỉndustry, Textile anđ Fashion Korea Magazíne 2007, trang 61-

Là một quốc gia mới tham gia vào thị trường thế giới về hàng dệt may, không có lực lượng lao động dồi dào và truyền thống lâu đời như Trung Quốc, cũng không có

tiềm lực kinh tế, công nghệ như Mỹ, ngành dệt may Hàn Quốc đã thành công trong việc xây dựng và củng cố vị trí của mình trên thị trường hàng dệt may thế giới. Sự phát triển của ngành dệt may Hàn Quốc gắn liền với những yếu tố sau:

• Sự ủng hộ của Chính phủ

Ngay sau khi giành được độc lập năm 1948 (First Republic 1948-1960), Chính phủ Hàn Quốc đã tiến hành các bước để phát triển ngành công nghiệp dệt may như đòi lại các nhà máy dệt tỳ tay người Nhật để giao lại cho các công ty Hàn Quốc, xây dựng mối liên kết chặt chẽ với các công ty vận tải bông của Hoa Kỳ, mở cửa thị

trường đi đôi với bảo hộ thị trường nội địa và ưu tiên trợ giúp cả về tài chính và các

sự phương diện khác, un tiên cung cấp viện trợ tài chính của Hoa Kỳ.... Một đặc

điểm nữa trong việc phát triển ngành dệt cùa Hàn Quốc là vai trò quan trọng của cả nhà nước và các Chaebol - Tập đoàn, dẫn đến việc hạn chế số công ty có mặt trên

thương trường nhằm làm giảm sự cạnh tranh. Bước sang những năm 1960, Chính

phủ Hàn quốc đã chú trọng mờ rộng ngành dệt may, tỳ các các sản phẩm hạ nguồn (downstream) như sản xuất sợi tổng hợp và sợi tự nhiên, đến các khâu trung nguồn

như dệt vải, cắt và nhuộm và cả phần thượng nguồn (upstream) như phân phối. Cuối những năm 1950, các ngành se sợi, dệt vài, may mặc đã xuất hiện, tập trung chủ yếu

ở Taegu và Pusan. Bước sang những năm 1960, trợ giúp của chính phủ nhằm hướng tới xuất khẩu đã thúc đẩy sự phát triển không chỉ của những ngành công nghiệp đã hình thành m à còn giúp cả những ngành mới như sợi tổng hợp phát triển nhanh chóng. Tháng 5 năm 1967, Tổ chức Liên hiệp các ngành dệt của Hàn Quốc (KOFOTI - The Korea Federation of Textile Inđustries - Liên hiệp ngành dệt Hàn Quốc) ra đời, nhằm xúc tiến hiện đại hóa công nghiệp dệt, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm ngành dệt của Hàn Quốc. Thông qua KOFOTI, Chính phủ

đã thành công không chi trong việc phát triển ngành dệt may Hàn Quốc thành công nghiệp đa ngành hướng về X K m à còn đảm bào nguồn cung cấp với giá cả hợp lý cho các công đoạn khác nhau trong ngành này. Nhờ vậy, kim ngạch X K sản phẩm

75

ngành dệt đã có sự tăng trưởng đáng kinh ngạc, từ 571 triệu USD lên 4,5 tỷ USD năm 19794 1

. Bên cạnh việc phát triển dệt sợi bông, các công ty Hàn Quốc còn phát triển dệt sợi tổng hợp. Các sản phẩm sợi và vải kết hợp polyester/cotton, nhất là vải polyester trong những năm 1970-1980 đã trở thành tiêu biểu cho sản phẩm X K của Hàn Quốc. Việc phát triển các sản phẩm cao cấp ờ hạ nguần như acrylic, nylon, polyester đi đôi với mở rộng các cơ sờ phần thượng nguần như dệt, nhuộm và may mặc đã đưa ngành công nghiệp dệt may của Hàn Quốc phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.

Các chính phủ của Hàn Quốc tuy có những chính sách khác nhau nhưng đều tập trung khuyến khích phát triển công nghiệp dệt may. Cùng với sự trưởng thành của các doanh nghiệp và sự ra đời của KOFOTI, Chính phủ đã chuyển hướng, từ tác nhân phối hợp giữa các công đoạn trong ngành công nghiệp dệt nhằm mở rộng X K trở thành cơ quan kiểm soát số lượng, giá cả và cả định hướng trong phân phối những sàn phẩm đầu vào quan ứọng từ khâu thượng nguần đến hạ nguần của ngành dệt may.

• V a i trò của các Chaebol

Cũng như nhiều ngành công nghiệp khác, sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may Hàn Quốc cũng gắn liền với sự lớn mạnh của các Chaebol. Trong công nghiệp dệt, hai Cheabol đóng vai trò quan trọng nhất là Dainong và Kolon. Dainong dẫn đầu về sợi bông còn Kolon về sợi tổng hợp. Cả hai công ty này đều phát triển rất nhanh chóng, có mối quan hệ mật thiết với chính phủ và đầu tư sản xuất trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cả hai công ty đều rất chú trọng liên kết hoạt động marketing với sản xuất, kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng giá trị theo liên kết ngang từ sản xuất đến marketing và theo liên kết dọc theo tiến trình sản xuất.

Gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập và phát triển cách Chaebol. Dainong được thành lập dưới thời Tổng thống Rhee (Lý Thừa Vãn), chức năng ban đầu là buôn bán hàng nông sản. Người sáng lập ra công ty là Park Yonghak, một người tị nạn từ Bắc Triều Tiên. Việc chuyển sang kinh doanh ngành dệt chỉ bắt đầu

vào những năm 1960, khi ông mua Nhà máy dệt Keumsung. Với việc mua lại nhiều nhà máy se sợi nhỏ, mờ rộng quy m ô sản xuất, chỉ một thời gian ngắn sau đó, Dainong nhanh chóng trờ thành tập đoàn dệt may lớn nhất Hàn Quốc, thậm chí có riêng nhãn hiệu Lyle & Scot cho hàng may mặc. Park Yonghak hy vọng vào việc

kết hợp sản xuất trên quy m ô lớn với tiêu thầ sản phẩm, nên đã mua lại công ty phân phổi Midopa Departement Store năm 1973. Dainong cũng đầu tư vào Uzbekistan và Trung Quốc và hoạt động tích cực trên thị trường Nhật Bản. Để củng cố vị trí của Dainong, Park Yonghak từng tham gia vào nhiều hoạt động chính trị như giữ chức Chủ tịch cùa Liên đoan dệt Hàn Quốc, Chủ tích Phòng Thương mại và Công nghiệp Anyang, Phó Chủ tịch Phòng Thuonwg mại và Công nghiệp Hàn Quốc... Cho đến trước khủng hoảng tài chính Châu Á, tài sản của Dainong lên đến 2,004 tỷ USD, đứng thứ 33 trong số các doanh nghiệp ở Hàn Quốc. Nhưng các món nợ khổng lồ cùng sự suy giảm thị trường may mặc đã làm Dainong phải tuyên bố phá sản tháng 4 năm 1997. Hiện nay tập đoàn Dainong đang thuộc quyền quản lý của các ngân hàng chủ nợ.

Kolon được thành lập năm 1948, khới đầu bằng công ty Samgyong Mulsan tại Nhật Bản để X K sợi nylon vào Hàn Quốc với người sáng lập công ty là Y i Weon-man. Vào thời gian đó, con trai ông điều hành một công ty khác ở Seoul đề N K mặt hàng này. Sau đó hai công ty này đã sáp nhập lại để thành lập Korea Nylon năm 1957. Nhờ biết phát triển liên doanh chiến lược với các công ty nước ngoài để tranh thủ công nghệ như Chemtex (Mỹ), Toray Industries (Nhật Bản), Kolon đã chiếm được vị trí độc tôn trên thị trường Hàn Quốc về vải sợi tổng họp. Bên cạnh đó, nhờ hoạt động chính trị của ông Y i Weon man (ông là chủ tịch nhiều Hiệp hội quan trọng trong ngành và từng là Nghị sĩ dưới thời Tổng Thống Park Chung Hee), cùng những cuộc hôn nhân của các thành viên trong gia đình với con cái các nhân vật quan trọng ở Hàn Quốc, vị trí của Kolon ngày càng được củng cố. Kolon không chỉ bao quát hầu hết các lĩnh vực trong công nghiệp dệt may m à còn sờ hữu Ì kênh truyền hình cáp và Ì chuỗi cửa hàng tiện lợi nữa. Khác với Dainong, Kolon đã vượt qua khủng hoảng tài chính châu Á khá thành công và cho đến nay vẫn là tập đoàn đóng vai trò quan trọng trong ngành dệt may Hàn Quốc.

77

2.1.3.2 Đánh giá tình hình tham gia vào GVC ngành dệt may của Hàn Quốc Có thể nói Hàn Quốc đã chọn một con đường khác biệt để gia nhập thị trường quốc tế. Sự trợ giúp tích cực của chính phủ cùng sự độc quyền của các Chaebol đã giúp ngành công nghiệp dệt may của Hàn Quốc dễ dàng mở rộng quy m ô sản xuất, hạ giá thành sản phỉm. Các công ty ngành dệt liên kết với nhau trong H ộ i Liên hiệp Sợi và Dệt phối hợp chặt chẽ ở cả thị trường trong và ngoài nước. Nhà nước để các doanh nghiệp tự do hoạt động trên thị trường, chỉ trợ giúp bằng cách đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu, ừợ giúp hoạt động X K như đưa ra hệ thống hạn ngạch để quản lý X K hàng may mặc cùa Korea, khuyến khích các công ty nội địa bố trí hoạt động trên hầu hết các khâu, từ thượng nguồn đến hạ nguồn. Ngành tạo mẫu, phân phối ở Hàn Quốc rất phát triển. Hàng dệt may Hàn Quốc được đánh giá cao không chi vì nguyên liệu có chất lượng cao m à còn ở mẫu m ã kèm hệ thống phân phối chuyên nghiệp và hiệu quả. Kết quả là ngành dệt may Hàn Quốc chiếm vị trí độc tôn trên thị trường nội địa, từ khâu hạ nguồn đến thượng nguồn. Trên thị trường nước ngoài, vai trò của Hàn Quốc trong phần hạ nguồn của GVC là rất quan trọng, thông qua ngoài việc X K các nguyên liệu cho ngành dệt may. Một số lượng lớn nguyên liệu cho ngành may X K Việt nam được nhập từ Hàn Quốc. Các công ty Hàn Quốc cũng tham gia vào khâu thượng nguồn trong chuỗi giá trị toàn cầu ở nước ngoài. Thời gian gần đây, việc tham gia GVC của Hàn được tạo thuận lợi nhờ Hanlyu (Korean wave - làn sóng Hàn Quốc) do phim ảnh, âm nhạc đem lại, dẫn đến trào lưu ưa chuộng sản phỉm thời trang Hàn Quốc ở hầu hết các nước châu Á. Y ế u tố văn hóa quan trọng này đã góp phần thúc đỉy việc X K sản phỉm may mặc của Hàn Quốc sang các quốc gia châu Á láng giềng như: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật bản.... Nhờ vậy, khi kim ngạch X K sang các thị trường Hoa kỳ, Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất... có xu hướng giảm sút thì X K sang Trung Quốc và Việt Nam lại tăng lên ( 1 3 % và 35,8% năm 2003)4 2. Những năm gần đây (từ 2004-2006), không chi k i m ngạch X K hàng dệt may sang Trung Quốc và Việt Nam đều tăng m à cả sang các quốc gia châu Á khác như Indonesia, Arab Saudi cũng tăng lên (7,6% và 1 6 % năm

2 0 0 5 f .

Tuy nhiên, từ năm 2004 đến nay, công nghiệp dệt may của Hàn Quốc có xu hướng đình trệ vì bị Trung Quốc và các nước Đông Nam Á cạnh tranh mạnh mẽ. Đặc biệt sau khi ATC hết hiệu lực, làn sóng hàng giá rẻ từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đã gây ảnh hường không chi đến hoạt động X K m à cả thị trường nội địa của Hàn Quốc. Do chi phí sản xuất cao, hàng dệt may Hàn Quốc đang mất dần vị thê trước sự cạnh tranh không thương tiếc của hàng Trung Quốc, đặc biệt khi quôc gia này không còn bị hạn chế bởi hạn ngạch. Kết quả là năm 2006 sau khi ATC hết hiệu lực, X K hàng dệt may của Hàn Quốc bị suy giảm rõ rệt cả về k i m ngạch và thị phần, kim ngạch X K hàng dệt giảm 2,7% còn hàng may mặc bị giảm tới 15,42%. Trong khi đó, N K hàng dệt may lại tăng trường khá nhanh, 10,39% và 28,53%, chủ yếu là hàng giá rẻ từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia...

Hơn nợa, hầu hết các công ty Hàn Quốc thường X K thông qua các đại diện của các công ty nước ngoài đặt tại Hàn Quốc m à không có quan hệ trực tiếp với đối tác, nên giá thành sản phẩm bị tăng lên. Vì vậy, trong nhợng năm gần đây chính phủ Hàn Quốc đang tích cực trợ giúp các doanh nghiệp dệt may tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ ở nước ngoài, nhằm giúp các doanh nghiệp thiết lập quan hệ trực tiếp với khách hàng, từ đó đẩy mạnh hoạt động X K và tăng cường sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

2.2 THỰC TRẠNG THAM GIA V À O CHUÔI GIÁ TRỊ T O À N C À U C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

2.2.1 Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam

Dệt may được coi là một trong nhợng ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đang được xem là ngành sản xuất m ũ i nhọn và có tiềm lực phát triền khá mạnh. V ớ i nhợng lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 82 - 87)