Lạm phát: Lỷm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian Ngược lỷi với lỷm phát là thiểu phát Để đo mức độ lỷm phát người ta dùng

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 56 - 62)

gian. Ngược lỷi với lỷm phát là thiểu phát. Để đo mức độ lỷm phát người ta dùng tỷ lệ lỷm phát. Tỷ lệ lỷm phát cao hay thấp ảnh hưởng tới tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. K h i lỷm phát quá cao sẽ tỷo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư của doanh nghiệp, sức mua xã hội giảm sút và làm cho nền k i n h tế bị đình trệ, năng lực cỷnh tranh quốc gia giảm sút. Năng lực cỷnh tranh quốc gia giảm, ảnh hưởng tới

năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung, trong đó có doanh nghiệp dệt may. Thêm vào đó, lạm phát làm cho chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, dẫn tới tổng chi phí sản xuất tăng. Chi phí sản xuất tăng làm giảm khả năng cạnh tranh về giá của doanh nghiệp, dẫn tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp giảm.

- Tỳ giá hổi đoái: Tỷ giá hối đoái được định nghĩa là giá cà của một đơn vị tiền tệ của một nước được tính bững tiền của một nước khác. Chính yếu tố này tác động

nhiều tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may. Hiện nay, đa phần các doanh nghiệp dệt may này đều tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu nên sự biến

động về tỷ giá sẽ ảnh hường tới chi phí nguyên vật liệu đầu vào. Thêm vào đó, ngành dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu cao nhất, ngành thường xuyên có các hoạt động mua bán quốc tế, thông qua việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nên sự biến động về tỷ giá sẽ tác động ngay tới doanh số, sau đó ảnh hường tới doanh thu. Cả hai trường hợp kể trên đều cuối cùng tác động tới lợi nhuận doanh nghiệp trong ngành.

• N h ó m yếu tố chính trị - pháp luật

Môi trường chính trị - pháp luật của quốc gia có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng, thể hiện ở các mặt:

Một môi trường kinh doanh ổn định luôn là một lợi thế, điều kiện thuận lợi cơ bản cho sự phát triển kinh tế đất nước nói chung và hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp nói riêng, đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ đó so với các doanh nghiệp khác trên quốc gia có nền chính trị - xã hội bất ổn.

Chính sách đổi ngoại của quốc gia tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu và họp tác quốc tế với các quốc gia trên

thế giới, qua đó tạo điều kiện mở rộng thị trường quốc tế, cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý, công nghệ sản xuất cho các doanh nghiệp dệt may để từng bước nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

49

Hệ thống pháp luật: Những đường lối, chính sách kinh tế của quốc gia được thể chế hoa bằng hàng loạt các văn bản pháp luật nhằm điều chỉnh, tác động trực tiếp lên mối quan hệ kinh tế trong và ngoài nước. Việc chính phủ của các nước ban hành và sửa đối rổt các đạo luật quan ừọng điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp sẽ

tạo ra khung môi trường pháp lý tương đối ổn định, thông thoáng cho hoạt động thương mại của thương nhân, trong đó có các doanh nghiệp dệt may. Sự hoàn thiện môi trường pháp lý càng làm tăng thêm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

• Y ế u tốvề điều kiện t ự nhiên

Các yếu tố về thời tiết, điều kiện thổ nhưỡng, vị tri địa lý của một quốc gia ... có ảnh hường đến nguồn nguyên liệu, đến việc thiết kế, sản xuổt các loại sản phẩm dệt may phù hợp với nhu cầu, ảnh hưởng đến qui m ô cầu về sản phẩm dệt may tại quốc gia đó. Điều đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể có lợi thế về chi phí sản xuổt, về mẫu m ã sản phẩm, về kinh nghiệm tổ chức sản xuổt... Ví dụ, những nước có khí hậu nhiệt đới thì rổt có lợi cho trồng bông hay trồng dâu nuôi tằm cung cổp nguyên liệu bông xơ... cho ngành dệt.

•> Yêu tố văn hóa xã hội

Yếu tố văn hóa xã hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chổp nhận và tôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn hóa cụ thể. Các doanh nghiệp hoạt động trên nhiều quốc gia khác nhau có thể bị tác động bởi các yếu tố văn hóa xã hội và buộc phải có những hành động thích ứng với từng quốc gia. Các yếu tố hình thành môi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động kinh doanh như quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống; những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa; trình độ nhận thức, học vổn chung của xã hội. Các yếu tố văn hóa tác động nhiều đến thị hiếu, phong cách tiêu dùng và ảnh hưởng lớn đến nhu cầu. Thị hiếu và tập quán tiêu dùng mang đặc điểm riêng của từng vùng, từng châu lục từng dân tộc m à nếu nắm bắt được, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng khối lượng cầu một cách nhanh chóng, nhổt là trong ngành dệt may.

Phần này bao gồm những yếu tố gắn với sự ra đời của công nghệ mới, sự đổi mới, phát triển hay chấm dứt của một công nghệ hiện tại. Công nghệ có thể tác động đến hoạt động của doanh nghiệp trên phương diện tạo ra ưu thế cạnh tranh nhờ vào một công nghệ hiện đại, hay làm tăng áp lực cạnh tranh trong ngành do sự xuất hiện của công nghệ mới cho ra đời một sận phẩm thay thế đe dọa các sận phẩm hiện tại. Công nghệ cũng có thể tạo điều kiện để doanh nghiệp tạo ra các sận phẩm có chất cao hơn với chi phí thấp hơn, làm cho sận phẩm có khậ năng cạnh tranh cao hơn. Công nghệ cũng cho phép các doanh nghiệp sận xuất và hoàn thiện sận phàm của mình. Như vậy, công nghệ có thể tạo ra những cơ hội nhưng cũng làm xuất hiện những đe dọa đối với doanh nghiệp. Vì vậy, khi nghiên cứu môi trường công nghệ tại khu vực thị trường mục tiêu, doanh nghiệp cần phậi lưu ý đánh giá áp lực tác động của sự phát triển công nghệ và mức chi phí đầu tư cho sự phát triển công nghệ để có thể đánh giá đúng những cơ hội và đe dọa m à doanh nghiệp có thế gặp phậi.

• Y ế u tố môi trường kinh doanh quốc tế

Trong bối cậnh hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia khi đã đã chính thức gia nhập WTO sẽ được đối xử bình đẳng như các thành viên khác của tổ chức này. Trở thành thành viên WTO, quốc gia thành viên có cơ hội thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài, đặc biệt là vào ngành dệt may và các lĩnh vực hạ tầng phục vụ cho sận xuất tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế cũng như ngành dệt may phát triển hơn nữa, có thêm cơ hội để tiếp cận trình độ quàn lý và công nghệ kỹ

thuật mới. Trước mức độ hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may là rất lớn.

Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bị ậnh hưởng nhiều bởi các yếu tố trong nước và quốc tế. Đ ó không chỉ là những yếu tố cùa môi trường ngành, môi trường nội địa m à còn có các yếu tố bên ngoài biên giới quốc gia, chủ yếu là các chính sách và biện pháp của nước nhập khẩu. Chính sách và pháp luật thương mại của các quốc gia đối tác thể hiện ở chính sách thuế nhập khẩu, các qui định về hậi quan các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm, các biện pháp phi thuế quan ... Các biện pháp và chính sách này dù ít hay nhiều đều ậnh hưởng đến khậ năng thâm nhập thị trường

51

cùa doanh nghiệp. Chính sách và pháp luật của nước nhập khẩu có ảnh hưởng đến

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may trên thị trường quốc tế. Do vậy, khi nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế các nhà nghiên cứu thị trường không chỉ nghiên cứu thị hiếu, nhu cầu m à còn phải nghiên cứu môi trường chính trị và pháp luật của quốc gia nhập khẩu. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp có những điều chỉnh thích hộp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

• Nhóm yếu tố ngành (ngành dệt may)

Bên cạnh môi trường vĩ m ô , các doanh nghiệp dệt may còn phải tồn tại trong lớp môi trường tác nghiệp hay môi trường cạnh tranh, gồm các yếu tố tác động trực tiếp lên hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành, quyết định tính chất và cường độ cạnh tranh trong ngành. M.Porter là người đã tổng kết 5 yếu tố/lực lưộng đó là: (1) Đố i thủ tiềm ẩn với áp lực đe doa ra nhập ngành, (2) người cung cấp với áp lực đàm phán, mặc cả (bargaining power), (3) người mua với áp lực đàm phán, (4) Sản phẩm thay thế vói áp lực thay thế sản phẩm hiện hữu, (5) các doanh nghiệp hiện tại trong ngành với áp lực cạnh tranh nội bộ ngành, (xem hình 1.9). Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có thể tham gia vào thị trường, mở rộng sản xuất,

chiếm lĩnh thị trường của các doanh nghiệp khác trong ngành. Khả năng tham gia của các đối thủ vào trong ngành phụ thuộc chủ yếu vào rào cản nhập ngành. Đây là các chi phí m à các doanh nghiệp phải bỏ ra để có thể tham gia vào một ngành kinh doanh nào đó. Rào cản càng cao thi khả năng thâm nhập của các đối thủ tiềm ẩn càng thấp và áp lực cạnh tranh cũng sẽ thấp hơn.

Mối tương quan lực lưộng giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp thể hiện ở khả năng đàm phán của nhà cung cấp. Nhà cung cấp có thể chi phối nhà sản xuất do tầm quan trọng của sản phẩm của người cung cấp đối với người mua, do liên kết giữa những người bán, do khả năng độc quyền của một số ít nhà cung cấp.

Người mua hay khách hàng có thể thông qua khả năng đàm phán của mình để tạo ra sức ép giảm giá, giảm khối lưộng hàng hoa mua từ công ty hoặc đưa ra những yêu cầu cao hơn về chất lưộng, điều kiện thanh toán, thời gian giao hàng...Khả năng

mặc cả của người mua sẽ cao k h i người mua mua hàng với khối lượng lớn, khi người mua liên kết với nhau hay khi sản phẩm cùa doanh nghiệp có mức khác biệt hoa thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các sản phẩm thay thế có thể xuất hiện và đe doa đến sự tồn tại của các sản phẩm hiện tại trong ngành, nhất là khi các sản phẩm thay thế có chất lượng tốt hơn, mẫu m ã đữp hơn, thời trang hơn và giá cả cạnh tranh hơn. Đây là nhân tố đe doa sự thu hữp hay mất thị trường của doanh nghiệp. Trong ngành dệt may, do tính thời trang cao nên luôn có sự đe doa của sản phẩm thay thế.

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là một áp lực thường xuyên và đe doa trực tiếp các doanh nghiệp. K h i cạnh ứanh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt thì vị trí và sự tồn tại của các doanh nghiệp trong ngành càng bị đe doa. Đặc biệt khi các doanh nghiệp bị lôi cuốn vào cuộc cạnh tranh bằng giá thì mức lợi nhuận chung của ngành sẽ bị giảm sút. Cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành chịu tác động của số lượng các doanh nghiệp tham gia, tốc độ tăng trưởng của ngành, khả năng khác biệt hoa sản phẩm, tỷ suất lợi nhuận của ngành, các rào cản rút lui khỏi ngành... Sức mạnh của các áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ quyết định mức độ đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành. Chính sức ép cạnh tranh của các áp lực này đối với doanh nghiệp làm cho giá cả các yếu tố đầu ra và đầu vào của doanh nghiệp biến động tăng hoặc giảm. K h i các áp lực cạnh tranh càng mạnh thì khả năng sinh lời của các doanh nghiệp trong ngành càng bị hạn chế và ngược lại khi áp lực cạnh tranh yếu thì đó là cơ hội cho các doanh nghiệp trong ngành thu được lợi nhuận cao hơn.

Khi các áp lực này tăng lên, doanh nghiệp ở vị trí cạnh tranh thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh thì năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành sẽ giảm.

53

Đố i thủ tiềm ẩn (1) Đe doa gia nhập ngành

Nhà cung cấp (2)

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 56 - 62)