Peter Dicken (2003), Reshaping the global economic map in the 21 SI century, The Oxford Press te 318 319.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 47 - 48)

39

trong xuất khẩu xét về chất lượng, số lượng, giá cả, chi phí vận chuyển và phân phối ...

Khi việc dỡ bỏ các loại thuế quy định trong Hiệp định đa phương ngành dệt may (MFA) được thực hiện vào năm 2005, theo Hiệp định dệt may của WTO có thể dự đoán các mặt hàng dệt may xuất khẩu từ các nhà cung cấp giá rẫ nhất sẽ tăng mạnh. Trung Quốc (gồm cả Hồng Rông SAR) có khả năng trở thành quốc gia dẫn đầuvề xuất khẩu sàn phẩm dệt may trên thế giới. Indonesia, Việt Nam, Ấ n Độ, Mê-hi-cô và Thổ Nhĩ Kỳ xếp hàng thứ hai trên cấp độ toàn cầu, mặc dù Mê-hi-cô và Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu cung cấp sản phẩm cho thị trường M ỹ và EU. Hàn Quốc và Đài Loan tận dụng lợi thế thị trường của họ đã cung cấp đầu vào chủyếu cho các nhà xuất khẩu sản phẩm may mặc của châu Á. Hai nước này vẫn có khả năng tiếp tục duy trì vai trò xuất khẩu tuy không lớn song với các sản phẩm có giá trị tương đối cao, chất lượng sản phẩm tốt, mẫu m ã đa dạng, giao hàng đúng hạn và các dịch vụ hậu mãi khác của họ đều đạt chất lượng tốt.

Đố i với nhiều nhà sản xuất hàng dệt may ở các nước đang phát triển, tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu có nghĩa là họ tham gia vào "sân chơi chung" trong môi trường cạnh tranh toàn cầu mới. Đố i với những nước m à trước đây hệ thống MFA đảm bảo hạn ngạch xuất khẩu cho các nhà sản xuất trong nước thì khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu họ phải đổi mặt với một môi trường cạnh tranh mở hơn rủi ro cũng lớn hơn. Một trong những rủi ro đó là các hãng lớn có thể chuyển các đơn hàng của họ sang những nhà sản xuất có khả năng cạnh tranh hơn. Đố i với cả các nước phát triển và đang phát triển, người ta hy vọng rằng xuất khẩu dệt may của Trung Quốc sẽ bùng nổ bởi các nhà sản xuất Trung Quốc có khả năng sản xuất hiệu quả hơn những sản phẩm có chất lượng tốt hơn với mức giá rẫ hơn. Các cơ sờ sản xuất ở các nước khác sẽ chịu thị phần giảm sút do người mua từ bỏ họ. Và cũng đúng như dự đoán, xuất khẩu của Trung Quốc đã tăng tới mức m à M ỹ và EU lại phải áp đặt hạn chế đối với hàng dệt may Trung Quốc vào giữa năm 2005 và như vậy tạo điều kiện cho các nước khác hưởng lợi và thế vào chỗ trống m à Trung Quốc

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 47 - 48)