NGHIỆP DẸT MAY VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 70 - 71)

/ \ Đe doa thay n 1 thế sản phẩm

NGHIỆP DẸT MAY VIỆT NAM

2.1 ĐIỂM QUA TÌNH HÌNH THAM GIA CHUÔI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CÀU CỦA MỘT S Ố QUỐC GIA TIÊU BIỂU TRÊN T H Ê GIỚI CỦA MỘT S Ố QUỐC GIA TIÊU BIỂU TRÊN T H Ê GIỚI

Hiệu quả của việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của từng quốc gia thể hiện rõ nhất ở vai trò của quốc gia ấy trong thương mại quốc tế.

Bảng 2.1: Kim ngạch XNK của Mỹ, Trung Quốc và Hàn quốc 2005-2006

Đơn vị: ngàn USD

Quốc gia Ngành 2005 2006 Tý trọng t ỳ trọng tăng trên thê giới 2005 trên thê giới 2006 trường Thế giới XK Dệt 205135 218594 100% 100% 6,56% Thế giới XK May mặc 277971 311410 100% 100% 12,00% Trung Quốc XK Dệt 41050 48683 20,01% 22,27% 18,59%

Trung Quốc XK May mặc 74163 95388 26,68% 30,63% 28,62%

Trung Quốc NK Dệt 15503 16358 7,56% 7,48% 7,48%

Trung Quốc NK May mặc 1629 1724 0,59% 0,55% 5,83%

Hàn Quốc XK Dệt 10391 10110 5,07% 4,63% -2,70% Hàn Quốc XK May mặc 2581 2183 0,93% 0,70% -15,42% Hàn Quốc NK Dệt 3541 3909 1,73% 1,79% 10,39% Hàn Quốc NK May mặc 2913 3744 1,05% 1,20% 28,53% Hoa Kỳ XK Dệt 12379 12665 6,03% 5,79% 2,31% Hoa Kỳ XK May mặc 4998 4876 1,80% 1,57% -2,44% Hoa Kỳ NK Dệt 22538 23498 10,99% 10,75% 4,26% Hoa Kỳ NK May mặc 80071 82972 28,81% 26,64% 3,62%

Nguồn: WTO Statistics

(29,7%), Thổ nhĩ kỳ (3,9%), Hoa kỳ (3,8%) và Hàn Quốc ( 3 , 1 % )1 9

. Thứ hạng này cũng không thay đổi nhiều ở những năm tiếp theo. Đây cũng là những khu vực và quốc gia đóng vai trò quan trọng trên thị trường hàng may mặc. Thị trường EU bao gồm nhiều quốc gia nên phương thức và hoàn cảnh tham gia GVC cũng khác nhau. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia không có nhiều quan hệ với Việt Nam, hoàn cảnh cũng không có nhiều điỉm chung. Vì vậy, trong đề tài này, nhóm tác giả chọn 3 quốc gia đỉ nghiên cứu là Trung Quốc - một cường quốc trong ngành dệt may, m à quá trình phát triỉn có nhiều điỉm tương đồng với Việt Nam; Hàn Quốc - một quốc gia châu Á, đang nối lên như một cường quốc không chỉ trong ngành dệt may m à cả trong lĩnh vực thời trang và Hoa Kỳ - một đối tác quan trọng của Việt nam trong ngành dệt may và cả trong nhiều ngành hàng khác.

2.1.1 Tình hình tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may Trung Quốc

Là một quốc gia có truyền thống lâu đời nhất trong lĩnh vực may mặc, hàng dệt may Trung Quốc đã thâm nhập vào thị trường thế giới sớm nhất với "con đường tơ lụa" trong lịch sử. Đế n những năm 70 cùa thế kỷ 20, khi Trung Quốc tiến hành chính sách cải cách nền kinh tế, nhờ biết tận dụng và khai thác một cách có hiệu quả những lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may, Trung Quốc đã trở thành đối tác quan trọng và chi phối phần lớn mạng lưới sản xuất trong chuỗi giá trị dệt may thế giới. N ă m 2005, 3 5 % tổng kim ngạch mua bán hàng may mặc thế giới là hàng có xuất xứ từ Trung Quốc2 0.

Ngay từ khi mới bắt đầu mờ cửanền kinh tế, dựa ứên lợi thế về truyền thống lâu đời và nguồn lao động dồi dào, Chính phủ Trung Quốc đã coi dệt may là ngành công nghiệp mũi nhọn và tập trung hỗ trợ phát triỉn. Nhờ vậy, ngành dệt may Trung Quốc đã phát triỉn nhanh chóng. Theo I T M F (International Textile Manufacturers Federation - Hiệp hội Quốc tế Sản xuất hàng dệt), ngành công nghiệp này chiếm 1 0 % GNP của Trung Quốc và 2 0 % giá trị sản phẩm công nghiệp của quốc gia.

http://www.kofoti.org

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)