Định hướng sản xuất và xuất khẩu đến năm

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 123 - 126)

- Từ Nhật Bản: Itochu, Sumitomo, Kowa, Sumikin Busan, Self Inter, Shinko

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CÀU NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực

3.1.2 Định hướng sản xuất và xuất khẩu đến năm

N ă m 2007, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, vượt 450 triệu

USD so với kế hoạch và tăng tới 3 1 % so với năm 2006. Bộ Công Thương đã giao

chỉ tiêu năm 2008, ngành dệt may Việt Nam phải đạt kim ngạch xuất khẩu là 9,5 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2007.

Chiến lược đưa ra mục tiêu cụ thể giai đoạn 2008-2010, ngành dệt may tăng trưởng sản xuất hàng năm từ 16-18%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 20%. Giai đoạn 2011- 2020, tăng ừưởng sản xuất hàng năm từ 12-14%, tăng trường xuất khẩu đạt 15%.

Doanh thu toàn ngành đến 2010 đạt 14,8 tỷ USD, tăng lên 22,5 tỷ USD vào năm

2015 và lên 31 tỷ USD trong đó xuất khẩu đạt 25 tỷ USD vào năm 2020. Các chi tiêu chù yếu trong chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 được thể hiện trong Bảng 3. Ì ở trang bên.

Căn cứ vào bảng 3. Ì ta thấy rằng, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

cũng chưa được thực hiện theo đúng kế hoạch. Cụ thể là năm 2006, kim ngạch dự

kiến là 7,8 tỷ USD nhưng trên thực tế chúng ta chi thực hiện được 5,8 tỷ USD. Để cạnh tranh có hiệu quả thì một trong những định hướng quan trọng đó là phải tăng tỷ lệ nội địa hóa đối với sản phẩm dệt may xuất khẩu và hạn chế sự phụ thuộc nguốn nguyên liệu từ nước ngoài. N ă m 2006, tỷ lệ nội địa hóa chiếm 3 2 % và đến

năm 2020 tỷ lệ này được kỳ vọng chiếm 70%. Tỷ lệ nội địa hóa cao chứng tỏ năng lực cạnh tranh rất vững mạnh. Tuy nhiên, để đạt được tỷ lệ này đòi hỏi những nỗ lực rất lớn không chỉ từ phía các cơ quan quản lý như chú trọng các dự án đầu tư

115

vào việc xây dựng các trung tâm cung ứng nguyên liệu và từ phía doanh nghiệp dệt may trong việc năng cao năng lực thiết kế nhằm đa dạng hóa mẫu m ã chủng loại.

Bảng 3.1: Định hướng sản xuất và xuất khẩu đến năm 2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện 2006

Múc tiêu toàn ngành đến

2010 ị 2015 2020

1. Doanh thu Triệu USD 7800 14800 22500 31000 2 Xuất khẩu Triệu USD 5834 12000 18000 25000 3. Sử dụng lao đợng Nghìn người 2150 2500 2750 3000

4. Tỷ lệ nợi địa hóa % 32 50 60 70

5. Sản phẩm chính 1000 tấn - Bông xơ 1000 tấn 8 20 40 60 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 tấn 120 210 300 - Sợi các loại 1000 tấn 265 350 500 650 -Vải Triệu nữ 575 1000 1500 2000 - Sàn phẩm may Triệu SP 1212 1800 2850 4000 Nguồn: Quyết định 36/2008/QĐ-TTg

Định hướng phát triển cho sản phẩm

- Tập trung phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành may xuất khẩu

để tận dụng cơ hợi thị trường. Nâng cao tỷ lệ nợi địa hóa để nâng cao hiệu quà trong sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc. Chú trọng công tác thiết kế thời trang, tạo ra các sản phẩm dệt may có đặc tính khác biệt cao, từng bước xây

dựng thương hiệu sàn phẩm cho các doanh nghiệp. Đẩy nhanh việc áp dụng các

tiêu chuẩn quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu hợi nhập trong ngành Dệt

May. Tăng nhanh sản lượng các sản phẩm dệt may, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

và tiêu dùng trong nước.

- Kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyên phụ liệu, phụ tùng thay thế và các sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho các doanh nghiệp trong ngành.

Xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu. Tập đoàn Dệt May Việt Nam giữ vai trò nòng cốt thực hiện Chương trình này.

Xây dựng Chương trình phát triển cây bông, trong đó chú trọng xây dựng các vùng trồng bông có tưới nhằm tăng năng suất và chất lượng bông xơ của Việt Nam để cung cấp cho ngành dệt.

Đờnh hướng đầu tư và phát triển sản xuất

Từng bước di dời các cơ sở sản xuất về các đờa phương có nguồn lao động nông nghiệp và giao thông thuận lợi.

Xây dựng các trung tâm thời trang, các đơn vờ nghiên cứu thiết kế mẫu, các trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu tại các thành phố lớn như H à Nội và thành phố H ồ Chí Minh.

Các doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm và hoàn tất vải có nhiệm vụ xây dựng các khu cụm công nghiệp chuyên sản xuất hàng dệt may có cơ sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện nước, xử lý nước thải đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường theo qui

đờnh của Nhà nước.

Vấn đề bảo vệ môi trường

Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Dệt May và các quy đờnh pháp luật về môi trường.

Tập trung xử lý triệt để các cơ sở ó nhiễm môi trường nghiêm trọng. Triển khai xây dựng các khu, cụm công nghiệp dệt may có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường để di dời các cơ sở dệt may có nguy cơ gây ô

nhiễm vào khu công nghiệp.

Triển khai Chương trình sản xuất sạch hơn trong ngành Dệt may, khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 14000 tạo môi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000.

Xây dựng và thực hiện lộ trình đổi mới công nghệ trong ngành Dệt May theo

hướng thân thiện với môi trường.

117

- Đáp ứng yêu cầu về môi trường và rào cản kỹ thuật để hội nhập kinh tế quốc tê

3.2 QUAN ĐIẾM CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÈ VIỆC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N C À U

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh việc tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (global value chain GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)