C. RTĐ = R1+R2 D R TĐ = R1 R2 R1 R
B. Đáp án I Trắc nghiệm (2đ)
I. Trắc nghiệm. (2đ) Câu 1: ý A đúng. (0,5đ) Câu 2: ý D đúng.(0,5đ) Câu 3: ý B đúng.(0,5đ) II. Tự luận.(8đ).
Câu 1( 2đ): Phát biểu định luột Ôm (1đ):
Cờng độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế dặt vào hai đầu dây dẫn, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức của định luật (2đ): I =
U là hiệu điện thế đo bằng (V) R là điện trở do bằng (Ω)
Câu 2 (2đ): Nội dung của định luật Jun - Len xơ.(1đ)
Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức của định luật. (1đ) Q = I2.R.t I đo bằng am pe (A) R đo bằng ôm (Ω) t đo bằng giây (s) Q đo bằng Jun (J) Câu 5: (4đ) Tóm tắt(1đ) giải (3đ)
R = 100 Ω áp dụng hệ thức định luật Jun - Len xơ I = 3 A Q = I2.R.t
t = 50s =32.100.50 = 45 000 (J) Q = ?
Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: vắng….
Tiết 22: Bài 21: nam châm vĩnh cửu I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nêu đợc thế nào là từ tính của nam châm. - Nắm đợc sự tơng tác giữa hai nam châm.
2. Kĩ năng
- Nhận biết đợc sự tơng tác giữa hai từ cực cua nam châm.
- Giải thích đợc hiện tợng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi. - Sử dụng tốt la bàn.
3. Thái độ.
- Ham học hỏi, khám phá xung quanh.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Nam châm thử, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U, la bàn.
2. Học sinh
- Một số vật liệu từ.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới.
HĐGV HĐHS Ghi bảng
nam châm
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nêu phơng án trả lời C1 - Bố trí thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát thảo luận trả lời câu C2.
- Nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu học sinh đọc kết luận và ghi vở - Đọc thảo luận trả lời C1 - Quan sát - Thảo luận trả lời. - Đọc ghi vở. 1. Thí nghiệm
C1: Đặt thanh kim loại gần các vật bằng nhôm, sắt xem thanh sắt có hút các vật đó không.
C2: Kim nam châm nằm dọc theo 1 hớng xác định.
Vẫn trở về vị trí cũ. 2. Kết luận. (SGK)
Khi đã đứng cân bằng kim nam châm luôn chỉ hai hớng Bắc - Nam. Mỗi cực của nam châm gọi là từ cực luôn chỉ cực bắc gọi là cực Bắc, luôn chỉ cực nam gọi là cực Nam.
* HĐ2:Tìm hiểu tong tác
giữa hai nam châm.
- Yêu cầu học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm từ đó trả lời C3
- Nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và trả lời C4 - Nhận xét bổ xung cho ghi vở kết luận. - Đọc thảo luận trả lời - Ghi vở. - Đọc thảo luận trả lời - Nghe ghi
II. tơng tác giữa hai nam châm.
1. Thí nghiệm
C3: Đa cực nam của thanh nam châm lại gần kim nam châm. Cực bắc của thanh nam châm bị hút về hía cực nam của kim nam châm. C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đa lại gần. Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. 2. Kết luận.
Khi đa các từ cực của thanh nam châm lại gần nhauthì chúnh hút nhau nếu các cực khác tên thì đẩy nhau khác tên thì hút nhau.
* HĐ3: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời các câu C5,C6, - Hớng dẫn học sinh trả lời C7, C8. - Nhận xét cho ghi vở Thảo luận trả lời - Trả lời - Ghi vở Iii. Vận dụng.
C5: Tổ Xung Chi đã lắp trên xe một thanh nam châm.
C6: Bộ phận chỉ hớng của kim la bàn là nam châm. Mọi vị trí trên Trái Đất kim nam châm luôn chỉ hai hớng Nam - Bắc.( Trừ hai cực )
C7: Đầu ghi chữ N là Bắc, N là Nam.
C8:
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Kiến thức trọng tâm: Nam châm nào cũng có hai từ cực Cùng cực thì đẩy nhau, khác thì hút nhau.
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập trong SBT từ 21.1 đến 21.6
- Xem trớc bài 22: Tác dụng từ của dòng điện, từ trờng.
Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: vắng….
Tiết 23: Bài 22: tác dụng từ của dòng điện - từ trờng I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Mô tả đợc hai thí nghiệm về tác dụng từ của nam châm. - Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu
2. Kĩ năng
- Tiến hành đợc thí nghiệm để nhận biết từ trờng.
3. Thái độ. - Tỉ mỉ, cẩn thận, ham học hỏi. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Thí nghiệm H22.1a. 2. Học sinh Mỗi nhóm:
- Hai giá thí nghiệm
- 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V
- 1 kim nam châm đợc đặt trên giá có trục thẳng đứng - 1 công tắc
- 1 đoạn dây dẫn bắng costan dài khoảng 40cm. - 5 đoạn dây nối
- 1 biến trở
- 1 Am pe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,7A. - 1 thanh nam châm
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu sự tơng tác giữa hai nam châm?
2. Bài mới. HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu về lực từ. - Bố trí thí nghiệm - Quan sát I. Lực từ. 1. Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm nh hình 21.1. Tiến hành thí nghiệm: Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, quan sát hiện twngj sảy ra.
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nêu phơng án trả lời C1 - Nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu học sinh đọc kết luận và ghi vở
- Đọc thảo luận trả lời C1
- Nghe - Đọc ghi vở.
C1: Kim nam châm không song song với dây .
2. Kết luận.
Dòng điện gây tác dụng lực lên kim nam châm đạt gần nó . Chứng tỏ dòng diện có tác dụng từ.
* HĐ2:Tìm hiểu khái niệm
từ trờng
- Yêu cầu học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm từ đó trả lời C2, C3.
- Nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận về từ trờng trong SGK
- Nhận xét và nêu cách nhận biết từ trờng trong không gian - Mô tả cách nhận biết từ tr- ờng - Quan sát, thảo luận trả lời - Ghi vở. - Đọc ghi vở - Nghe ghi vở - Quan sát. II. Từ trờng 1. Thí nghiệm
C2: Khi đa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm. Kim nam châm lệch khỏi hớng nam bắc của địa lí.
C3: ở mỗi vị trí sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hớng vừa xấc định, buông tay kim nam châm luôn chỉ một hớng xác định.
2. Kết luận.
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ tròng
3. Nhận biết từ trờng.
Ngời ta nhận biét từ trờng bằng kimm nam châm thử. Dùng một kim nam châm thử đa lại gần một nam châm khu vực nào xảy ra t- ơng tác từ ta nói khu vực đó có rừ trờng
* HĐ3: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời các câu C4, C5, và C6. - Hớng dẫn học sinh trả lời - Nhận xét cho ghi vở - Thảo luận trả lời - Trả lời - Ghi vở Iii. Vận dụng. C4: Đẻ phát hiện dây dẫn AB có dòng điện hay không ta cần đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏihớng Nam- Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ng- ợc lại.
C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên. kim nam châm chỉ hớng Nam- Bắc chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trờng.
C6: Tại mọi điểm trên bàn làm việc, ngời ta thử đi thử lại và thấy
kim nam châm luôn nằm dọc theo một hớng xác định không trùng vứi hớng Nam- Bắc. Điều đó chứng tỏ không gian xung quan nam châm có từ trờng
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Kiến thức trọng tâm: Khái niệm về lực từ và từ trờng
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập trong SBT từ 22.1 đến 22.4 - Xem trớc bài 23: Từ phổ đờng sức từ.
Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: …. vắng….
Tiết 24: Bài 23: từ phổ đờng sức từ I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Phân biệt đợc hai thuật ngữ từ phổ và đờng sức từ.
2. Kĩ năng
- Biết cách tạo ra đờng từ phổ của nam châm. - Biết cách vẽ và xác định chiều của đờng sức từ.
3. Thái độ. - Tỉ mỉ, cẩn thận, ham học hỏi. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Bộ thí nghiệm về từ phổ.. 2. Học sinh - Giấy thớc để vẽ các đờng sức từ.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu khái niệm lực từ và từ trờng?
2. Bài mới.
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Tìm hiểu về từ phổ. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nêu phơng án trả lời C1 - Nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu học sinh đọc kết luận và ghi vở - Đa ra cách tiến hành thí nghiệm. - Đọc thảo luận trả lời C1 - Nghe - Đọc ghi vở. I. từ phổ. 1. Thí nghiệm C1: Các mạt sắt đợc sắp xếp thành các đờng cong đợc nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
2. Kết luận.
Nơi nào mạt sát dày thì từ trờng mạnh, mạt sắt tha thì từ trờng yếu. Hình ảnh các đờng mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng.
* HĐ2:Tìm hiểu khái niệm
đờng sức từ.
-
Yêu cầu học sinh quan sát và vẽ các đờng sức từ.
- Nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu học sinh đọc và thoả luận các câu hỏi C2, C3
- Quan sát, vẽ các đờng sức từ - Đọc thảo luận - II. đờng sức từ. 1. Vẽ và xác định chiều của đờng sức từ.
Nhận xét và nêu kết luận - Yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận trong SGK
Nghe ghi vở .
C2:Trên mỗi đờng sức từ kim nan châm định hớng theo một chiều nhất định
C3: Đờng sức từ đi ra ở cực Bắc đi vào ở cực Nam.
2. Kết luận.
Các đờng sức từ có chiều nhất định. ở bên ngoài thanh nam châm chúng là những đờng cong đi ra từ cực Bắc, đi voà từ cực Nam.
* HĐ3: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời các câu C4, C5, và C6. - Hớng dẫn học sinh trả lời - Nhận xét cho ghi vở - Thảo luận trả lời - Trả lời - Ghi vở Iii. Vận dụng.
C4: ở khoảng giữa hai cực của nam châmchữ U các đờng sức từ gần nh song song với nhau.
C5: Vì đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của Nam châm, vì vậy đầu B của thanh nam châm là cực Nam. C6: Học sinh vẽ đợc đờng sức từ thể hiện có chiều đi từ cực Bắc của nam châmbên trái sang cực Nam của nam châm bên phải.
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Kiến thức trọng tâm: Khái niệm về từ phổ vầ đờng sức từ.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập trong SBT từ 23.1 đến 23.4
Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: …. vắng….
Tiết 25: Bài 24: từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Vẽ đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng.
- Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ phổ của ống dây. - Phát biểu đợc quy tắc nắm tay phải.
2. Kĩ năng
- Làm đợc thí nghiệm từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải để xác định đợc chiều của đờng sức từ
3. Thái độ. - Tỉ mỉ, cẩn thận, t duy lôgíc II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Tranh vẽ sẵn H24.1 2. Học sinh
- ít mạt sắt - 3 đoạn dây dẫn - 1 bút dạ
III. Hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu khái niệm từ phổ và đờng sức từ?
3. Bài mới
Ta đã biết từ phổ và các đờng sức từ biểu diễn từ trờng của nam châm thẳng, xung quanh dòng điện có từ trờng. Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy ua đợc biểu diễn nh thế nào?
.
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Tìm hiểu về từ phổ
của ống dây.
- Bố trí thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nêu phơng án trả lời C1, C2
- Nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu thảo luận câu C3 theo nhóm. - Từ kết quả thí nghiệm chúng ta rút ra đợc kết luận gì - Quan sát - Đọc thảo luận trả lời C1,C2. - Nghe - Thảo luận và trả lời. - Nêu kết luận I. từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.
1. Thí nghiệm
Rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của mọt ống dây. Cho dòng điện chạy qua ống dây. Gõ nhẹ tấm nhựa.
C1: Từ phổ bên ngoài ống dây và thanh nam châm có dòng điện chạy qua là giống nhau.
Khác nhau: Trong lòng ống dây các đờng mạt sắt đợc sếp gần nh song song với nhau.
C2: Đờng sức từ ở bên ngoài và bên trong ống dây tạo thành những đờng cong khép kín. C3: dựa vào tính định hớng của kim nam châm ta xác định đợc chiều đờng sức t ở hai cực của ống dây. Đờng sức từ cùng đi ra ở một đầu và cùng đi vào ở một đầucủa ống dây.
2. Kết luận:
- Phần từ phổ bên ngoài của ống dây có dòng điện chạy qua và bên
vềvề từ phổ đờng sức từ và chiều đờng sức từ ở hai đầu ống dây.
ngoài thanh nam châm giống nhau.
- Đờng sức từ của ống dây là những đờng cong khép kín. - Giống nh thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đờng sức từ có chiều đia vào một đầu và cùng đi ra một đâu.
* HĐ2:Tìm hiểu quy tắc
nắm tay phải.
- Yêu cầu học sinh đọc mục một từ đó cho kết luận về chiều của đờng sức từ trong ống dây phụ thuộc vào những yếu tố nào.
- Nhận xét bổ xung.
- Yêu cầu học sinh đọc quy tắc nắm tay phải - Nhận xét và cho ghi - Đọc thảo luận đa ra kết luận - Nghe ghi vở - Đọc bài - ghi vở