Ngời ta ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm nam châm điện
C2: Các bộ phận của nam châm điện gồm lõi sắt và cuộn dây Các con số 1000, 1500 cho biết ống dây có thể sử dụng các vòng dây khác nhau 1A - 22 ôm chgo biết ống dây có thể sử dụng với dòng điện 1A và 22 ôm.
C3: Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b &d. * HĐ3: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời các câu C4, C5. - Hớng dẫn học sinh trả lời - Nhận xét cho ghi vở
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C6. - Nhận xét và cho ghi vở - Thảo luận - Trả lời - Ghi vở - Trả lời - Ghi vở Iii. Vận dụng.
C4: Khi chạm mũi kéo vàohai đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Vì kéo đợc làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn giữ đợc từ tính.
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm. C6:Lợi thế của nam châm điện: - Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bắng cách tăng số vòng dây và tăng cờ độ dòng điện đi qua ống dây.
ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bắng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Kiến thức trọng tâm: Sự nhiễm từ của sắt thép, nam châm điện
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập trong SBT từ 25.1 đến 25.3 - Xem trớc bài 26: ứng dụng của nam châm.
Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: . vắng….
Tiết 27: Bài 26: ứng dụng của nam châm I. Mục tiêu
- Nêu đợc cấu tạo và hoạt động của loa điện. - Nêu đợc cấu tạo hoạt động của rơle điện từ.
- Kể đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và trong kĩ thuật.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức để giải thích vì sao loa điện phát ra âm thanh và ứng dụng của loa điện, rơle điện
3. Thái độ.
- Cẩn thận an toàn trong sử dụng điện.