1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu cấu tạo và sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh?
-Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài
- Hớng dẫn học sinh thảo luận, phân tích đề bài
- Hớng dẫn học sinh giải bài tập, vẽ hình - Nhận xét cho ghi - Đọc phân tích - Thảo luận, tóm tắt đề bài. - Giải bài tập - Nghe ghi vở 1. Bài tập 1: Về hiện tợng khúc xạ ánh sáng: + Thí nghiệm: - Dụng cụ: Bình hình trụ: Đờng kính đáy 20cm; Chiều cao 8 cm
- Tiến hành: Đặt mắt sao cho thành bình che khuất hết đáy bình. Đổ nớc khoảng 3/4 bình nhìn thấy tâm O của đáy bình.
+ Giải thích: Trớc khi đổ nớc mắt không nhìn thấy tâm O của đáy bình vì ánh sáng từ O bị thành bình che khuất. Khi đổ nớc vào bình nhìn thấy tâm O vì tia sáng xuất phát từ O bị gẫy khúc khi ra ngoài không khí truyền đến mắt theo phơng nhìn của mắt lúc đầu.
+ Vẽ tia sáng: *HĐ 2: Bài tập 2.
-Yêu cầu học sinh đọc và phân tích, tóm tắt đề bài
- Hớng dẫn học sinh thảo luận, phân tích đề bài - Hớng dẫn học sinh giải ý a. - Hớng dẫn học sinh giải ý b. - Nhận xét cho ghi - Đọc phân tích - Thảo luận, tóm tắt đề bài. - Giải bài tập - Nghe ghi vở 2. Bài tập 2: về việc dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ:
d = 16cm f =12cm
Tỉ lệ: 1ữ 4cm.
a. Vẽ ảnh A'B':
- Dùng hai tia sáng đặc biệt (tia qua O, tia // trục chính) vẽ ảnh B' của B qua TKHT.
- Dựng B'A' ⊥ ∆ tại A'. A'B' là ảnh của AB b. Đo đạc: AB = h=... A'B' = h' =... + Lập tỉ số: = ' h h ... + Tính toán: Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật *HĐ3: Bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích, tóm tắt đề bài
- Hớng dẫn học sinh thảo luận, phân tích đề bài - Hớng dẫn học sinh giải. - Nhận xét cho ghi - Đọc phân tích - Thảo luận, tóm tắt đề bài. - Giải bài tập - Nghe ghi vở 3. Bài tập 3: Về tật cận thị CVH = 40cm; CVB = 60 cm a. Ta có Mắt cận thì điểm CV gần hơn bình thờng. Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc các vật ở gần hơn, CVH < CVB vậy Hòa cận hơn Bình.
b. Cách khắc phục:
- Đeo thấu kính phân kỳ để tạo ảnh của vật gần mắt (Trong khoảng tiêu cự). Kính thích hợp là kính có F ≡
CVVậy kính của Hòa có tiêu cự:fH = 40cm. Kính của Bình có tiêu cự: fB = 60cm
3. Củng cố.
- Xem lại tất cả các bài
4. Hớng dẫn về nhà.
+ Về nhà: Giải các BT 51.1;51.2 SBT
Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:
Tiết 60: ánh sáng trắng và ánh sáng màu I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nêu đợc ví dụ về việc tạo ra ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. - Nêu đợc ví dụ về việc tạo ra ánh sáng mầu bằng các tấm lọc mầu.
2. Kĩ năng
- Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc mầu trong một số ứng dụng thực tế.
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Một số nguồn phát ra ánh sáng màu: Đèn LED, bút Laze. Một số đèn phát ra ánh sáng trắng
- Một số bộ tấm lọc màu - Một bể nhỏ có chứa nớc màu
2. Học sinh.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi:
phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu
-Yêu cầu học sinh đọc và nêu các ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời - Nhận xét cho ghi - Đọc, thảo luận. - Trả lời - Nghe ghi vở I. nguồn phát ánh sáng trắng, nguồn phát ánh sáng màu: 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng: - Mặt trời - Các đèn có dây tóc nóng sáng. 2. Các nguồn phát ánh sáng màu: - Các đèn LED: Phát ra ánh sáng màu đỏ, màu vàng, màu lục.
- Bút Laze: Thờng phát ra ánh sáng màu đỏ.
- Các đèn ống dùng trong quảng cáo. *HĐ 2: Tìm hiểu việc tạo ra
ánh sáng màu.
- Bố trí thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh nêu hiện t- ợng quan sát đợc từ đó thảo luận trả lời câu C1.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận - Nhận xét kết luận bổ xung, cho học sinh ghi vở.
- Tiến hành một số thí nghiệm t- ơng tự với các tấm lọc màu xanh, vàng.
- Yêu cầu học sinh đọc và rút ra kết luận qua quan sát các thí nghiệm và qua câu C1.
- Cho học sinh ghi vở kết luận - Yêu cầu học sinh dựa vào kết luận giải thích câu C2.
- Hớng dẫn học sinh giải thích câu C2.
- Kết luận cho ghi vở
- Quan sát - Mô tả hiện t- ợng, thảo luận câu C1. - Trả lời câu C1 - Nghe ghi vở - Quan sát rút ra nhận xét qua các thí nghiệm tơng tự. - Đọc, thảo luận rút ra kết luận - Ghi vở
- Thảo luận giải thích câu C2. - Nghe giải thích
- Ghi vở
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:
1. Thí nghiệm:
+ Quan sát ánh sáng phía sau tấm lọc màu: C1: - Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng màu đỏ - Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng màu đỏ - Chiếu chùm ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu xanh, ta không đợc ánh sáng đỏ mà thấy tối
2. Các thí nghiệm tơng tự:3. Kết luận: Sgk-138. 3. Kết luận: Sgk-138.
C2:Theo kết luận trên. Đối với chùm sáng trắng có thể có hai khả năng: - Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu.
- Chùm sáng trắng có chứa các ánh sáng màu, Các tấm lọc màu cho ánh sáng màu đó đi qua.
+ Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua đ- ợc tấm lọc màu đỏ.
+ Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng không phải là màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy không đợc ánh sáng đỏ mà thấy tối.
*HĐ3: Trả lời các câu hỏi
trong phần vận dụng
- Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận trả lời các câu C3 và C4 - Hớng dẫn học sinh trả lời
- Đọc thảo luận
- Trả lời
III. Vận dụng:
C3 Sgk-138: ánh sáng đỏ, vàng ở
các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy đợc tạo ra bằng cách: Chiếu ánh sáng trắng qua các tấm lọc màu đỏ, vàng.
C4 Sgk-138: Một bể nớc nhỏ có
3. Củng cố.
- Xem lại bài học
4. Hớng dẫn về nhà.
- Giải các BT trong SBT - Học ghi nhớ trong SGK
Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:
Tiết 61: Sự phân tích ánh sáng trắng I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Phát biểu đợc khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng mầu khác nhau.
2. Kĩ năng
- Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng mầu.
- Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD .
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
-1 lăng kính tam giác đều
-1đĩa CD; 1 nguồn sáng trắng tạo ra tia sáng hẹp; 1 bộ tấm lọc màu: Đỏ, xanh, nửa đỏ, nửa xanh
2. Học sinh.
- Mỗi bàn 1đĩa CD
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu cách tạo ra ánh sáng màu?
ánh sáng trắng bằng lăng kính.
-Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm 1 từ đó thảo luận trả lời câu C1.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời
- Nhận xét cho ghi
-Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm 2 từ đó thảo luận trả lời câu C2, C3, C4.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời
- Nhận xét cho ghi
- Từ các câu trả lời yêu cầu học sinh đọc kết luẩntong SGK từ đó cho ghi vở - Quan sát và thảo luận. - Trả lời - Nghe ghi vở - Quan sát và thảo luận. - Trả lời - Nghe ghi vở - Đọc và ghi vở I. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính: 1. Thí nghiệm 1: + Dụng cụ:
+ Tiến hành: Đặt lăng kính sao cho cạnh của nó song song với chùm sáng hẹp. Đặt mắt sau lăng kính C1: Quan sát thấy một dải nhiều màu
2. Thí nghiệm 2:
+ Dụng cụ: + Tiến hành:
C2: Dải màu ta quan sát đợc gồm hai màu xanh đỏ nằm sát nhau.
C3:
- Nh vậy trong chùm sáng trắng có chứa các ánh sáng màu. Lăng kính có TD tách chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phơng vào mắt C4: TN1 là TN phân tích ánh sáng trắng 3. Kết luận: Sgk-140 *HĐ 2: : Tìm hiểu sự phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD.
- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm 3
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C5, C6.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời
- Nhận xét cho ghi.
- Yêu cầu học sinh đọc và rút ra kết luận theo kết luận trong SGK - Quan sát - Thảo luận. - Trả lời - Nghe ghi vở - Đọc thảo luận rút ra kết luận II. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 1. Thí nghiệm 3:
+ Quan sát mặt ghi của đĩa CD dới ánh sáng trắng:
C5: Khi nhìn theo phơng này thấy ánh sáng màu này, nhìn theo phơng khác có ánh sáng màu khác.
C6:
- ánh sáng chiếu lên đĩa CD là ánh sáng trắng
- ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta tùy theo phơng nhìn có thể thấy có màu này hay màu khác.
2. Kết luận: