Tác dụng quang điện của AS:

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 153 - 158)

2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt củaánh sáng trên vật mầu trắng và vật ánh sáng trên vật mầu trắng và vật mầu đen:

a. Thí nghiệm:

+ Dụng cụ:

+ Tiến hành: đo nhiệt độ trên mỗi hộp kim loại sau 1, 2, 3 phút

+ Kết quả: Bảng 1 Sgk-147 + Nhận xét: b. Kết luận: C3: *HĐ 2: Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng.

- Yêu cầu học sinh đọc và nêu khái niệm sinh học của ánh sáng

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu C4, C5.

- Nhận xét cho ghi vở

II. Tác dụng sinh học củaánh sáng: ánh sáng:

+ ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. C4:

- Cây cối thờng ngả hoặc vơn ra chỗ có ánh sáng mặt trời.

C5: Cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể đợc cứng cáp.

*HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng

quang điện của ánh sáng.

- Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu khái niệm pin mặt trời - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về một số dụng cụ dùng pin mặt trời

- Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của pin mặt trời

- Nhận xét cho ghi vở

- Yêu cầu học sinh đọc và tìm

- Đọc tìm hiểu - Lấy ví dụ - Đọc trả lời câu C7 - Ghi vở - Đọc thảo luận

III. Tác dụng quang điệncủa AS: của AS:

1. Pin mặt trời:

C6: Một số dụng cụ chạy bằng Pin mặt trời: Động cơ điện; Máy tính bỏ túi;...

- Pin mặt trời là nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.

C7: Muốn cho pin phát điện phải có ánh sáng chiếu vào nó. Khi pin hoạt động, nó hầu nh không nóng (hoặc nóng lên rất ít). Nh vậy pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2. Tác dụng quang điện của ánh

3. Củng cố.

- Xem lại tất cả các bài, đọc ghi nhớ trong SGK

4. Hớng dẫn về nhà.

- Giải các bài tập trong SBT.Nghiên cứu T63

Tiết 65: thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa cd

I. Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Kiến thức.

- Trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc.

- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

2. Kĩ năng

- Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt đợc ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

3. Thái độ.

- Cẩn thận, trung thực; Phối kết hợp tốt với các HS trong nhóm thực hành.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

- Dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm

- 1 Đèn phát ánh sáng trắng; bộ lọc màu; đĩa CD - 1 Nguồn; Đèn LED; Hộp cáctông che tối.

2. Học sinh.

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Nêu cấu tạo và sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh?

3. Củng cố.

- Xem lại bài thực hành

4. Hớng dẫn về nhà.

- Nghiên cứu T64

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Chuẩn bị dụng cụ

thực hành

-Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ

- Yêu cầu học sinh đọc và chuẩn bị phần lý thuyết

- Chuẩn bị dụng cụ

- Thảo luận, trả lời các yêu cầu trong SGK I. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ. 2. Lý thuyết. *HĐ 2: Tiến hành thí nghiệm - Hớng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát hoàn thành bảng kết quả trong BCTH

- Hớng dẫn học sinh phân tích kết quả thí nghiệm vừa làm đợc - Hớng dẫn học sinh hoàn thành các mục trong BCTH - Lắp ráp thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm, hoàn thành bảng 1 trong BCTH - Phân tích kết quả thí nghiệm - Hoàn thành BCTH

II. nội dung thực hành

1. Lắp ráp thí nghiệm2. Phân tích kết quả 2. Phân tích kết quả Bảng 1: *HĐ3: Nhận xét giờ thực hành - Nhận xét BCTH của học sinh - Nhận xét kết quả ý thức thực hành của học sinh. - Nộp BCTH - Nghe rút kinh nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:

Tiết 66: ôn tập tổng kết chơng iii. Quang học I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Củng cố nắm vững các kiến thức của chơng III: Quang học. - Trả lời đợc những câu hỏi trong phần Tự Kiểm tra .

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng.

2. Kĩ năng

- Hệ thống đợc kiến thức thu thập về phần Quang học để giải thích đợc các hiện tợng quang học

- Hệ thống hoá đợc các bài tập về quang học

3. Thái độ.

- Nghiêm túc; Chú ý

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

-Các câu hỏi , bài tập thích hợp

2. Học sinh.

III. Hoạt động dạy – học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Nêu cấu tạo và sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh?

3. Củng cố.

- Xem lại tất cả các câu hỏi trong bài

4. Hớng dẫn về nhà.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 153 - 158)