trong cuận dây dẫn kín.
- Khi đa NC lại gần cuận dây theo phơng vuông góc với tiết diện S - Đặt NC đứng yên trong cuanạ dây - Khi đa NC ra xa cuận dây theo phơng vuông góc với tiết diện S. - Để NC đứng yên, cho cuận dây chuyển động lại gần NC
+ Nhận xét: Sgk-87 * HĐ2 :Tìm hiểu cách dùng
N/c để tạo ra dòng điện
+ Yêu cầu HS trả lời C2: Hoàn thành bảng 1 Sgk-88. + HDHS đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng => Nhận xét 1? + GV yêu cầu cá nhân vận dụng NX để trả lời C4.
+ HDHS: Khi đóng (ngắt) mạch điện thì dòng điện qua NC điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dâybiến thiên tăng hay giảm
+HDHS Thảo luận C4 Nhận xét 2
+Từ NX 1; NX2 ta có thể đa ra KL chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
- Quan sát mô tả thảo luận trả lời
- Rút ra nhận xét - Nghe ghi vở - Quan sát mô tả thảo luận trả lời - Rút ra nhận xét - Nghe ghi vở
II. Điều kiện xuất hiện dòngđiện cảm ứng: điện cảm ứng: 1. Bảng 1: Làm TN Có dòng điện cảm ứng hay không? Số đờng sức từ xuyên qua S có biến đổi hay không? Đa NC lại gần cuộn dây Có Tăng Để NC
nằm yên Không Không thayđổi Đa NC ra xa cuộn dây Có Giảm C3: . Nhận xét 2 :
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuận dây kín đặt trong từ tr- ờng của một nam châm khi số đ- ờng sức từ xuên qua tiết diện S của cuận dây biến thiên
+ Giải thích: (C4 Sgk-88):
3. Kết luận :
Trong trờng hợp số đờng sức từ xuên qua tiết diện S của cuận dây kín biến thiên thì trong cuận dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
* HĐ3: Vận dụng
- Yêu cầu HS nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
- Thảo luận - Trả lời
III. Vận dụng:
C5:
- Khi quay núm của đinamô xe đạp nam châm quay theo. Khi một cực
- Vận dụng giải thích cân C5, C6 Sgk-89
- Hớng dẫn học sinh trả lời - Nhận xét bổ xung cho ghi vở
- Ghi vở
của NC lại gần cuận dây , số đờng sức xuyên qua tiết diện S của cuạn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của NC ra xa cuạn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C6:
- Khi cho NC quay theo trục quay trùng với trục của NC và cuận dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây không biến thiên, do đó không xuất hiẹn dòng điện cảm ứng.
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 32 SBT: - Xem trớc bài 33: Dòng điện xoay chiều
Tiết 34: Bài 33: dòng điện xoay chiều. I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều D.Đ cảm ứng vào sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây. Phát biểu đợc đặc điểm của D.ĐXC là dòng