Nội dung thực hành.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 69 - 73)

1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu. a. Nối 2 đầu ống đay A với nguồn điện 3V

b. Thử nam châm. - Ghi kết quả vào báo cáo

c. Đánh dấu từ cực nam châm vừa chế tạo đợc

HĐ3:Thực hành nghiệm lại từ

tính của ống dây.

- Yêu cầu học sinh đọc và tiến hành làm thí nghiệm về nghiệm lại từ tính của nam châm.

- Đọc thảo luận nêu vấn đề - Thực hành ghi

2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua.

a. Đóng mạch điện, quan sát ghi báo cáo

- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm yêu cầu hoàn thành báo cáo thực hành

quan sát ghi kết

quả vào báo cáo. kết quả vào báo cáo. * HĐ3: Tổng kết thực hành.

- Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực hành.hành. -

-Thu báo cáo thực hành lấy điểm hệ số 2

- tổng kết thực hành

- Nộp báo cáo - Nghe, ghi vở

3. Củng cố.

- Yêu cầu học sinh đọc lại bài thực hành.

- Kiến thức trọng tâm: Cách chế tạo nam châm vĩnh cửu.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Xem lại kết quả thực hành

- Xem trớc bài 30: BT vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: . vắng….

Tiết 32: Bài 31: bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Nắm đợc các quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái.

2. Kĩ năng

- Vận dụng hai quy tắc trên để giả các bài tập về điện từ học. - Làm đợc thí nghiệm để nghiệm lại từ tính của nam châm.

- Cẩn thận, t duy các nhân lôgíc.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

- Hớng dẫn giải 3 bài tập trong SGK.

2. Học sinh

- Hai quy tắc trên.

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi:

2. Bài mới.

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Giải bài tập 1. - Yêu cầu học sinh đọc BT 1. - Yêu cầu học sinh thảo luận nêu phơng án giải bài tập này - Yêu cầu một học sinh phát biểu quy tắc nắm tay phải

- Hớng dẫn học sinh giải bài tập - áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định từ cực của ống dây - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm để kiểm tra kết quả trên.

- Đọc bài

- Thảo luận nêu phơng án. - Phát biểu quy tắc. - Giải bài tập theo hớng áp dụng quy tắc nắm tay phải. - Làm thí nghiệm để kiểm tra 1. Bài 1.

Khi đổi chiều dòng điẹn dẫn đến từ cực của ống dây cũng thay đổi khi đó ống dây sẽ hút cực S của thanh nam châm.

* Thí nghiệm kiểm tra. Kết luận

HĐ2:Giải bài tập 2.

- Yêu cầu học sinh đọc BT 2. - Yêu cầu học sinh thảo luận nêu phơng án giải bài tập này - Yêu cầu một học sinh phát biểu quy tắc bàn tay trái.

- Hớng dẫn học sinh giải bài tập - áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ, từ cực của nam châm, chiều dòng điện

- Đọc bài

- Thảo luận nêu phơng án. - Phát biểu quy tắc. - Giải bài tập theo hớng áp dụng quy bàn tay trái. 2. Bài 2. (a) (b) (c) HĐ3: Giải bài tập 3.

- Yêu cầu học sinh đọc BT 2. - Yêu cầu học sinh thảo luận nêu phơng án giải bài tập này

- Đọc bài

- Thảo luận nêu phơng án. 3. Bài 3. a. S N A B C D O ’’ ’

- Yêu cầu học sinh xác định hai cặp lực từ F1 và F2

- Hớng dẫn học sinh giải bài tập - Yêu cầu học sinh dới lớp hoàn thành ý b và c của bài. - Nhận xét cho ghi vở. - Xác định lực từ - Giải bài tập . - Thảo luận trả lời các ý còn lại - Ghi vở

b. Khung dây quay theo chiều kim đồng hồ

c. Muốn khung dây quay theo chiều ngợc lại ta đổi chiều dòng điện trong khung ABCD

* HĐ3: Nhận xét tổng kết. - Để giải đợc các loại bài tập về điện từ học ta cần nắm chắc hai quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ, chiều dòng điện và chiều đờng sức từ.

- Nghe - Ghi vở

3. Củng cố.

- Yêu cầu học sinh đọc các bài tập vừ giải.

- Kiến thức trọng tâm: Cách giải một bài toán về điện từ học luôn vận dụng hai quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

4. Hớng dẫn về nhà.

-Xem lại kết quả các bài giải.

- Xem trớc bài 31: Hiện tợng cảm ứng điện từ.

Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: . vắng….

Tiết 32: Bài 32: Hiện tợng cảm ứng điện từ. I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Nêu đợc cấu tạo cà hoạt động của Đinamô xe đạp.

- Dùng nam châm vĩnh cửu và nam châm điện để tạo ra dòng điện. - Nắm đợc khái niệm về hiện tợng cảm ứng điện từ.

2. Kĩ năng

- Vận dụng hiện tợng cảm ứng điện từ để tạo ra dòng điện.

3. Thái độ.

- Cẩn thận, trung thực, ham học hỏi, tiết kiện điện năng.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

- Bộ thí nghiệm H31.2, 31.3 và 31.4 tranh vẽ Đinamô xe đạp

2. Học sinh

- Đinamô xe đạp thật.

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi:

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Tìm hiểu cáu tạo,

nguyên tắc hoạt động của đinamô xe đạp

- Yêu cầu học sinh à quan sất mô hình đinamô xe đạp trong SGK từ đó tìm hiểu cấu tạo của đinamô

- Hớng dẫn học sinh nêu hoạt

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w