Chuẩn bị 1 Giáo viên.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 62 - 66)

1. Giáo viên. - Tranh hình 26.2, 26.3, 26,4 phóng to 2. Học sinh - 1 ống dây - 1 giá thí nghiệm -1 biến trở - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc điện - 1 am pe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 nam châm chữ U

- 5 doạn dây nối

- 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong.

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Nêu cách làm nam châm điện?

2. Bài mới.

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Tìm hiểu loa điện - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nêu nguyên lí hoạt động của loa điện

- Bố trí thí nghiệm, yêu cầu học sinh đa ra kết luận

- Yêu cầu học sinh đọc và nêu cấu tạo của loa điện

-

Nhận xét bổ xung cho ghi

- Đọc nêu nguyên lí - Quan sát từ đó rút ra kết luận - Đọc thảo luận trả lời - Nghe ghi vở. I. loa điện

1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện

Loa điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của nam châm lên ống dây có tác dụng từ chạy qua a.Thí nghiệm

b. Kết luận

Khi dòng điện chạy qua ống dây chuyển động.

Khi có cờng độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyểndọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.

2. Cấu tạo của loa điện Gồm : ống dây L, nam châm hình chữ E, màng loa.

* HĐ2:Tìm hiểu rơle điện từ

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 - Đọc thảo luận

II. rơle điện từ.

1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.

từ đó thảo luận trả lời câu C1. - Nhận xét bổ xung.

- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 thảo luận trả lời câu C2

- Nhận xét phân tích - Cho ghi vở trả lời - Nghe ghi vở - Đọc, thảo luận trả lời các câu C2 - Trả lời - Ghi vở

C1: Khi có dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2 lại.

2.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ chuông báo động.

C2: Khi đóng cửa chuông không kêu vì mạch điện 2 bị hở.Khi cuửa hé mở chuông kêu vì khi đó mạch điện 1 hở nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt roi xuống và đóng mạch điện 2. * HĐ3: Vận dụng

- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời các câu C3, C4. - Hớng dẫn học sinh trả lời - Nhận xét cho ghi vở - Thảo luận - Trả lời - Ghi vở Iii. Vận dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C3: Đợc vì khi đa nam châm tới vị trí có mạt sắt nam châm sẽ hút các mạt sắt ra khỏi mắt. C4: Khi dòng điệnc hạy qua động cơ vợt quá mức cho phép tác dụng từ của nam châm manhj nên thắng đợc lực của lò xo

3. Củng cố.

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

- Kiến thức trọng tâm: Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của loa điện và rơle điện

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học thuộc ghi nhớ SGK.

- Làm các bài tập trong SBT từ 26.1 đến 26.5 - Xem trớc bài 27: Lực điện từ

Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: . vắng….

Tiết 28: Bài 27: lực điện từ I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Nêu đợc tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện - Nắm đợc chiều của lực từ. Phát biểu đợc quy tắc bàn tay trái.

2. Kĩ năng

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ.

3. Thái độ.

- Cẩn thận, trung thực.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

- Bộ thí nghiệm H27.1, 27.2, nam châm hình chữ U

2. Học sinh

Mỗi nhóm: - 1 nam châm chữ U

- 1 đoạn dây dẫn AB bắng đồng - 1 biến trở

- 1 công tắc -1 giá thí nghiệm

-1 am pe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

III. Hoạt động dạy – học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện và rơle điện từ?

2. Bài mới.

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Tìm hiểu tác

dụng cảu từ trờng lên dây dẫn có dòng điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bố trí thí nghiệm yêu cầu học quan sát từ đó thảo luận trả lời câu C1 - Nhận xét yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận

- Quan sát từ đó thảo luận trả lời C1. - Nghe ghi vở. I. tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện. 1. Thí nghiệm.

C1: Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác dụng của lực nào đó

2. Kết luận.

Từ trờng tác dụng lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng. Lực đó đợc gọi là lực điện

từ.

* HĐ2:Tìm hiểu chiều

của lực điện từ

- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm. từ đó đa ra kết luận so sáng với kết luận trong SGK

- Nhận xét bổ xung.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung quy tắc bàn tay trái

- Nhận xét phân tích, cho ghi vở - Quan sát nhận xét đa ra kết luận - Nghe ghi vở - Đọc nội dung quy tắc - Ghi vở

II. chiều của lực điện từ.quy tắc bàn tay trái. 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

a. Thí nghiệm

b. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đờng sức từ.

2.Quy tắc bàn tay trái.

Đặt lòng bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa h- ớng theo chiều dòng điện ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều lực từ. * HĐ3: Vận dụng

- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời các câu C2,C3,C4. - Hớng dẫn học sinh trả lời - Nhận xét cho ghi vở - Thảo luận - Trả lời - Ghi vở Iii. Vận dụng.

C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều từ B đến A.

C3: Đờng sức từ của nam châm có chiều đi từ dới lên.

C4: Chiều và tác dụng của lực điện từ lên đoạn AB và CD của khung đ- ợc biểu diễn nh trên hình 27.1.

- Hình 27.1a trả lời cho câu hỏi ứng với hình 27.5a. Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ

- Hình 27.1b trả lời cho câu hỏi ứng với hình 27.5b. Cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung quay. - Hình 27.1c trả lời cho câu hỏi ứng với hình 27.5c. Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quayngợc chiều kim đồng hồ.

3. Củng cố.

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - Kiến thức trọng tâm: Quy tắc bàn tay trái.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học thuộc ghi nhớ SGK.

- Làm các bài tập trong SBT từ 27.1 đến 27.3 - Xem trớc bài 28: Động cơ điện một chiều.

Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: . vắng….

Tiết 29: Bài 28: động cơ điện một chiều I. Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Kiến thức.

- Nêu đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điiện một chiều.

- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.

- Phát hiện và biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ hoạt động.

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức về động cơ điện một chiều để giải thích một số hiện tợng và ứng dụng của nó trong thực tế.

3. Thái độ.

- Cẩn thận, trung thực, tiết kiện điện năng.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

- Bộ thí nghiệm H28.1, mô hình động cơ điện một chiều, bảng phụ câu C1.

2. Học sinh

Mô hình động cơ đện có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V.

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Nêu nội dung quy tắc bàn tay trái?

2. Bài mới.

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Tìm hiểu cáu tạo,

nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 và quan sất mô hình trong SGK từ đó tìm hiểu cấu tạo của động

- Đọc quan sát từ đó thảo luận trả lời.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 62 - 66)