Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TK phân

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 117)

một vật tạo bởi TK phân kỳ: 1. Thí nghiệm: + Dụng cụ: + Tiến hành: C1: Đặt màn sát TK. Đặt vật ở vị trí bất kỳ trên trục chính của TK và vuông góc với trục chính. - Từ từ dịch chuyển màn ra xa TK. + Nhận xét:

- Qua TKPK ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trớc TK nhng không hứng đợc ảnh đó trên màn. ảnh đó là ảnh ảo, cùng chiều với vật

2. Kết luận:

-Vật sáng đặt trớc TKPK luôn cho

ảnh ảo, cùng chiều với vật.

*HĐ2: Tìm hiểu cách dựng

ảnh

- Yêu cầu HS đọc và thảo luận nêu cách vẽ ảnh của AB qua thấu kính

- HD HS vẽ ảnh A’B’của AB bằng cách dùng 2 trong 3 tia đặc biệt

- Yêu cầu HS đọc và thảo luận nêu cách vẽ ảnh của AB qua thấu kính - HD HS vẽ ảnh A’B’ của AB bằng cách dùng 2 trong 3 tia đặc biệt. - Nhận xét hớng dẫn học sinh hoàn thành các hình vẽ - Đọc thảo luận trả lời - Quan sát vẽ ảnh của AB - Thảo luận - Ghi vở - Nghe ghi vở - Đọc thảo luận trả lời II. Cách dựng ảnh:

C3: Dựa vào hai tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

C4:

Vẽ ảnh của vật AB ⊥ ∆ của TKPK có f = 12cm. A∈∆, OA = 24cm.

+ Nhận xét:

- Khi dịch chuyển vật AB vào gần hay ra xa TKPK thì hớng của tia khúc xạ của tia tới BI không thay đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B' nằm trong đoạn FI. Vì vậy ảnh A'B' luôn nằm trong khoảng tiêu cự

HĐ3:Vận dụng

- Yêu cầu học sinh thảo luận nêu cách vẽ ảnh của một vật qua hai thấu kính hội tụ và phân kì.

- Đọc thảo luận

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 117)