So sánh lực từ của nam châm và

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 104 - 109)

của nam châm và lực từ của dòng điện trong một số trờng hợp:

- Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? - Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ trờng? Biểu diễn từ tr- ờng bằng hình vẽ nh thế nào ?

- Lực điện từ do từ trờng tác dụng lên dòng điệnchạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?

- Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?

- Vì sao ở hai đầu đờng dây tải điện phải đặt MBT?

- Vì sao ở hai đầu đờng dây tải điện phải đặt MBT?.

HĐ3: Luyện tập - Vận dụng một số kiến thức cơ bản:

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi vận dụng. HS khác nhận xét, bổ xung :

Câu 10: Đờng sứ từ do cuận

dây của nam châm điện tạo ra tại N hớng từ trái qua phải. áp dụng QT bàn tay trái, lực từ h- ớng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ

Câu 11: a. Dùng MBT để làm

giảm hao phí trên đờng dây tải điện.

b. Dùng MBT để tăng HĐT ở hai đầu đờng dây tải điện lên 100 lần thì Php vì tỏa nhiệt trên đờng dây giảm 1002 = 10.000 lần.

Câu 12: Dòng điện không đổi

không tạo ra từ trờng biến thiên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuân dây thứ cấp không biến đổi nên trong cuân dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Cá nhân lần lợt trả lời các câu hỏi từ câu 10 đến câu 13 Sgk - 106. - Trả lời C10: - Trả lời C11: - Trả lời C12: - Trả lời C13 II. Vận dụng:

Câu 10: Đờng sứ từ do cuận dây của

nam châm điện tạo ra tại N hớng từ trái qua phải. áp dụng QT bàn tay trái, lực từ hớng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ

Câu 11:

a. Dùng MBT để làm giảm hao phí trên đờng dây tải điện.

b. Dùng MBT để tăng HĐT ở hai đầu đờng dây tải điện lên 100 lần thì Php vì tỏa nhiệt trên đờng dây giảm 1002 = 10.000 lần.

Câu 12:

Dòng điện không đổi không tạo ra từ trờng biến thiên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuân dây thứ cấp không biến đổi nên trong cuân dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

3. Củng cố.

- Yêu cầu học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học

4. Hớng dẫn về nhà.

-- Làm các bài tập trong SBT

Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:

Tiết 44: Bài 40: hiện tợng khúc xạ ánh sáng I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại. Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ với hiện tợng phản xạ ánh sáng. Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên

2. Kĩ năng

- Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức .

3. Thái độ.

- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

-1 bình nhựa trong; 1 bình chứa nớc sạch -1miếng gỗ mềm; 1nguồn sáng (bút Laze)

2. Học sinh.

- 1 bình nhựa trong; 1 bình chứa nớc sạch -1miếng gỗ mềm; 3 chiếc đinh gim

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: 2. Bài mới. HĐGV HĐHS Ghi bảng *HĐ 1: Tìm hiểu hiện tợng khúc xạ ánh sáng - Quan sát, thảo I. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng: 1. Quan sát:

H40.2

- Yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận

- Nêu và phân tích cho ghi một vài khái niệm

- Tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát đa ra nhận xét - Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận trong SGK luận trả lời - Đọc ghi vở - Nghe ghi vở - Quan sát làm thí nghiệm đa ra nhận xét - Đọc ghi vở

+ Chiếu một tia sáng hẹp S từ không khí vào nớc:

+ Nhận xét: Đờng truyền của tia sáng: - Từ S đến I: Đờng thẳng.

- Từ I đến K: Đờng thẳng - Từ S đến K: Đờng gấp khúc tại bề mặt phân cách

2. Kết luận: Tia sáng truyền từ

không khí sang nớc (từ mt trong suốt này sang mt trong suốt khác) bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai mt. Hiện tợng đó gọi là: Hiện tợng

khúc xạ ánh sáng.

3. Một vài khái niệm: Sgk-1094. Thí nghiệm: 4. Thí nghiệm:

+ Dụng cụ: 1 hộp nhựa trong đựng n- ớc; 1 nguồn sáng hẹp; 1 tấm gỗ

+ Tiến hành: Chiếu tia sáng là là trên mặt tấm gỗ tới mặt phân cách PQ tại điểm tới I.

+ Nhận xét:

5. Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì:

- Tia khúc xạ nằm trong mp tới. - Góc tới lớn hơn góc khúc xạ: *HĐ2: Tìm hiểu sự khúc xạ

tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí.

- Yêu cầu học sinh nêu dự đoán

- Hớng dẫn học sinh bố trí và làm thí nghiệm kiểm tra - Quan sát đa ra kết luận, yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu C1, C2, C3.

- Yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận trong SGK.

- Thảo luận trả lời

- Quan sát tiến hành thí nghiệm - Nghe, thảo luận trả lời, ghi vở

- Đọc ghi vở

II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí:

1. Dự đoán:Khi tia sáng truyền từ n-

ớc sang không khí thì:

- Tia khúc xạ nằm trong mp tới?. - Góc tới lớn hơn góc khúc xạ?.

2. Thí nghiệm kiểm tra:

+ Dụng cụ: 1 hộp nhựa trong đựng n- ớc; 1 tấm gỗ; 3 đinh gim: + Tiến hành: C1: C2: C3:

- Đờng nối các vị trí ba đinh gim A,B,C là đờng truyền của tia sáng từ đinh gim A đến mắt.

3. Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí thì:

- Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ: HĐ3:Vận dụng

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C7

- Nhận xét cho ghi

- Đọc thảo luận - Trả lời, ghi vở

III. Vận dụng:

C7: Phân biệt hiện tợng khúc xạ và hiện tợng phản xạ:

* Hiện tợng phản xạ ánh sáng:

- Tia tới gặp mặt mặt phân cách giữa hai môI trờng trong suốt bị hắt trở lại môI trờng trong suốt cũ

- Góc phản xạ bằng góc tới * Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môI trờng trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đI vào môI trờng trong suốt thứ 2

- Góc khúc xạ bằng góc tới

3. Củng cố.

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

- Kiến thức trọng tâm: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học thuộc ghi nhớ SGK và theo vở ghi - Làm các bài tập trong SBT

- Xem trớc bài 41: quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới.

Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:

Tiết 45: Bài 41: quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm trong HT khúc xạ ánh sáng.

- Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

2. Kĩ năng

- Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra

3. Thái độ.

- Nghiêm túc, trung thực trong học tập.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

-1 bình nhựa trong; 1 bình chứa nớc sạch -1miếng gỗ mềm; 1nguồn sáng (bút Laze)

2. Học sinh.

-1 miếng thủy tinh hình bán nguyệt

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới.

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Tìm hiểu hiện tợng

khúc xạ ánh sáng

- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm từ đó thảo luận và trả lời các câu C1, C2

- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm và trả lời các câu C1, C2 đa ra kết luận cần thiết - Nhận xét cho ghi

- Yêu cầu học sinh ghi vở kết luận

- Yêu cầu học sinh đọc phần mở rộng - Quan sát, thảo luận trả lời - Làm thí nghiệm - Ghi vở - Ghi vở - Đọc ghi vở

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w