Cho cuận dây dẫn quay trong từ

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 77 - 83)

I. Chiều của dòng điện cảm ứng

2. Cho cuận dây dẫn quay trong từ

câu C3

- Hớng dẫn nhận xét bổ xung

- Yêu cầu học sinh đọc kết luận và ghi vở lời - Nghe ghi vở - Đọc ghi vở trờng: + Dụng cụ: + Dự đoán:

C3:Luân phiên tăng giảm + Thí nghiệm kiểm tra:

3. Kết luận:

Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi: Cho nam châm quay trớc cuận dây hay cho cuận dây dẫn quay trong từ trờng

* HĐ4 : Vận dụng

- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời câu C4.

- Hớng dẫn học sinh trả lời - Nhận xét cho ghi vở - Thảo luận - Trả lời - Ghi vở IV. Vận dụng. C4: 3. Củng cố.

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

- Kiến thức trọng tâm: Các cách tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học thuộc ghi nhớ SGK.

- Làm các bài tập trong SBT từ 33.1 đến 33.4 - Xem trớc bài 34: Máy phát điện xoay chiều.

Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số: . vắng….

Tiết 35: ôn tập học kì I. I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Củng cố toàn bộ kiến thức học kì I.

2. Kĩ năng

- Vận dụng toàn bộ kiến thức đã học để giả bài tập và giải thích một số hiện tợng trong tự nhiên.

3. Thái độ.

- Cẩn thận, trung thực, ham học hỏi.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

- Đề cơng ôn tập

- Kiến thức tron học kì I.

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi:

2. Bài mới.

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Ôn tập lý thuyết - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và trong sách bài tập

- Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bộ các ghi nhớ công thức trong sách giáo khoa

- Đọc, thảo luận trả lời.

- Đọc nêu các công thức và nội dung hai quy tắc.

I. lý thuyết.

- Các công thức về định luật ôm, công thức tính R đối với đoạn mạch nối tiếp và song song, công thức tính điện trở của dây dẫn, công suất điện, công của dòng điện, định luật Jun - Lenxơ

- Nội dung của hai quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

* HĐ2 : Ôn bài tập.

- Yêu cầu học sinh giải các dạng bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập - Hớng dẫn học sinh giải các dạng bài tập - Nhận xét bổ xung. - Đọc thảo luận các dạng bài tập theo yêu cầu của giáo viên

- Giải bài tập - Ghi vở

II. bài tập.

Ôn các dạng bài tập sau:

Bài tập về điện: Các bài: 2.1 - 2.4; 4.1 - 4.5; 5.1 - 5.3; 10.1 - 10.4; 12.1 - 12.3; 16.1 - 16.6

Bài tập về điện từ: Các dạng bài tập liên quan đến quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải.

3. Củng cố.

- Yêu cầu học sinh đọc các ghi nhớ trong SGK.

- Kiến thức trọng tâm: Các cách giải bài tập trong SGK và SBT

4. Hớng dẫn về nhà.

- Học thuộc ghi nhớ SGK.

- Làm tất cả các bài tập trong SBT - Chuẩn bị kiến thức cho thi học kì I.

Tiết 35

Ôn tập học kỳ I I- Mục tiêu 1. Kiến thức

Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về điện học, điện từ học Luyện tập thêm và vận dụng kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể. 2. Kỹ năng

Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học 3. Thái độ

Khẩn trơng, tự đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức đã học II- Chuẩn bị

1. Thầy

SGK, giáo án, bảng phụ 2. Trò

SGK, vở ghi

Trả lời các câu hỏi của mục tự kiểm tra trong SGK chơng I, II III- Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung bài mới * HĐ 1: Trình bày và trao

đổi kết quả đã chuẩn bị

- Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra

- Yêu cầu học sinh khác nhắc lại

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

Tơng tự giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét trả lời cau C1 ->C6 - Giáo viên nhận xét, bổ sung Trình bày câu trả lời của phần tự kiểm tra HS khác nhắc lại I- Tự kiểm tra Chơng I (từ C1->C11: 154) Các công thức cần nhớ: 1. I U R = 2. R U I = R= const 3. R1 nt R2 -> RTĐ = R1+R2 R1//R2 ->

Lớp: 9 tiết ( TKB ) … ngày dạy: ……. sĩ số:……..vắng….

Tiết 35: Bài 32: điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện. Dựa trên việc quan sát TN, xác lập đợc mqh giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây dẫn kín.

- Phát biểu đợc ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng.

- Vận dụng đợc ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trờng hợp xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng

2. Kĩ năng

- Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ.

3. Thái độ.

- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

- Dụng cụ TN cho các nhóm; Phiếu học tập

2. Học sinh

- Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của NC; Bảng 1 Sgk-88; 1 cuộn dây dẫn có gắn đèn LED; 1NC quay quanh trục.

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi:

2. Bài mới.

HĐGV HĐHS Ghi bảng

*HĐ 1: Tìm hiểu sự biến đổi

số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.

- Yêu cầu HS đọc mục I từ đó quan sát thảo luận câu C1

- Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu C1 - Nhận xét , bổ xung cho học sinh ghi vở nhận xét. - Quan xát mô hình và đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây khi NC ở xa và khi lại gần ống dây để trả lời C1.

- Rút ra nhận xét:

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w