Định luật bảo toàn

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 163 - 165)

năng lợng

Năng lợng không tự nhiên sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. *HĐ3: Trả lời các câu hỏi

trong phần vận dụng

- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong mục vận dụng - Hớng dẫn nhận xét cho ghi

- Đọc thảo luận trả lời

- Nghe ghi vở

IV. Vận dụng:

C6: Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động đợc vì tráI với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng. Động cơ hoạt động đợc là có cơ năng. Cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này bắt buộc phảI cung cấp cho máy một năng lợng ban đầu ( Dùng năng lợng của nớc hay đốt than củi, dầu…)

C7: Nhiệt năng củi đốt cung cấp một

3. Củng cố.

- Xem lại tất cả nội dung bài, đọc ghi nhớ trong SGK

4. Hớng dẫn về nhà.

- Giải các bài tập trong SBT.Nghiên cứu T67

Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:

Tiết 69: sản xuất điện năng. Nhiệt điện và thuỷ điện. I. Mục tiêu

1.Kiến thức.

- Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác. Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng đề thấy đợc sự bảo toàn năng lợng. Rèn Kĩ năng phân tích hiện tợng

3. Thái độ.

- Nghiêm túc, trung thực trong học tập, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị .

1. Giáo viên.

- Tranh vẽ sơ đồ nhà máy phát điện: Thuỷ điện, Nhiệt điện

2. Học sinh.

III. Hoạt động dạy – học.

1. Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Nêu nội dung định luật bảo toàn năng lợng?

điện năng trong ĐS&SX

-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C1, C2 và C3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời

- Nhận xét cho ghi

- Đọc, thảo luận.

- Trả lời

- Nghe ghi vở

Một phần của tài liệu Tài liệu Vat li 9 (ha giang) (Trang 163 - 165)