II. máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật:
2. Cách làm quay máy phát điện:
- Dùng động cơ nổ - Dùng tuabin nớc. - Dùng cánh quạt gió.
* HĐ3: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời câu C4.
- Hớng dẫn học sinh trả lời - Nhận xét cho ghi vở - Thảo luận - Trả lời - Ghi vở IV. Vận dụng. C4: So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của điamo ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp
Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều
Khác nhau: Ddiamo có kích thớc nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cờng độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Kiến thức trọng tâm: Các cách tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập trong SBT từ 33.1 đến 33.4 - Xem trớc bài 34: Máy phát điện xoay chiều.
Học kì II
Tiết 36: Bài 32: điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện. Dựa trên việc quan sát TN, xác lập đợc mqh giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây dẫn kín.
- Phát biểu đợc ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng đợc ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trờng hợp xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng
2. Kĩ năng
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ.
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Dụng cụ TN cho các nhóm; Phiếu học tập
2. Học sinh
- Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của NC; Bảng 1 Sgk-88; 1 cuộn dây dẫn có gắn đèn LED; 1NC quay quanh trục.
III. Hoạt động dạy – học.
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Hỏi: 3. Bài mới.
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Tìm hiểu sự biến đổi
diện của cuộn dây.
- Yêu cầu HS đọc mục I từ đó quan sát thảo luận câu C1
- Hớng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu C1 - Nhận xét , bổ xung cho học sinh ghi vở nhận xét. - Quan xát mô hình và đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây khi NC ở xa và khi lại gần ống dây để trả lời C1.
- Rút ra nhận xét:
từ xuyên qua tiết diện của
cuộn dây dẫn:
+ Xung quanh NC có từ trờng. Các nhà bác học cho rằng chính từ trờng gây ra dòng điện cảm ứng trong cuận dây dẫn kín.
- Khi đa NC lại gần cuận dây theo ph- ơng vuông góc với tiết diện S
- Đặt NC đứng yên trong cuanạ dây - Khi đa NC ra xa cuận dây theo phơng vuông góc với tiết diện S.
- Để NC đứng yên, cho cuận dây chuyển động lại gần NC
+ Nhận xét: Sgk-87 * HĐ2 :Tìm hiểu cách dùng N/c
để tạo ra dòng điện
+ Yêu cầu HS trả lời C2: Hoàn thành bảng 1 Sgk-88.
+ HDHS đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng => Nhận xét 1?
+ GV yêu cầu cá nhân vận dụng NX để trả lời C4.
+ HDHS: Khi đóng (ngắt) mạch điện thì dòng điện qua NC điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dâybiến thiên tăng hay giảm +HDHS Thảo luận C4 Nhận xét 2
+Từ NX 1; NX2 ta có thể đa ra KL chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
- Quan sát mô tả thảo luận trả lời
- Rút ra nhận xét - Nghe ghi vở - Quan sát mô tả thảo luận trả lời - Rút ra nhận xét - Nghe ghi vở
II. Điều kiện xuất hiện dòngđiện cảm ứng: điện cảm ứng: 1. Bảng 1: Làm TN Có dòng điện cảm ứng hay không? Số đờng sức từ xuyên qua S có biến đổi hay không? Đa NC lại gần cuộn dây Có Tăng Để NC
nằm yên Không Không thay đổi Đa NC ra xa cuộn dây Có Giảm C3: . Nhận xét 2 :
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuận dây kín đặt trong từ trờng của một nam châm khi số đờng sức từ xuên qua tiết diện S của cuận dây biến thiên
+ Giải thích: (C4 Sgk-88):
3. Kết luận :
Trong trờng hợp số đờng sức từ xuên qua tiết diện S của cuận dây kín biến thiên thì trong cuận dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
* HĐ3: Vận dụng
- Yêu cầu HS nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: - Vận dụng giải thích cân C5, C6 Sgk-89 - Thảo luận - Trả lời III. Vận dụng: C5:
- Khi quay núm của đinamô xe đạp nam châm quay theo. Khi một cực của NC lại gần cuận dây , số đờng sức xuyên qua tiết diện S của cuạn dây tăng, lúc đó
- Hớng dẫn học sinh trả lời
- Nhận xét bổ xung cho ghi vở - Ghi vở
xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của NC ra xa cuạn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C6:
- Khi cho NC quay theo trục quay trùng với trục của NC và cuận dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây không biến thiên, do đó không xuất hiẹn dòng điện cảm ứng.
4. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 32 SBT: - Xem trớc bài sau
Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:
Tiết 37: Bài 33: dòng điện xoay chiều. I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều D.Đ cảm ứng vào sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận dây.
- Phát biểu đợc đặc điểm của D.ĐXC là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
Bố trí đợc TN tạo ra D.ĐXC trong cuận dây kín theo 2 cách: Cho nam châm quay, hoặc cho cuận dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của D.Đ. Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện D.Đ cảm ứng xoay chiều.
2. Kĩ năng
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ.
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- 1 Bộ TN cuận dây kín có 2 đèn LED (đấu // ngợc chiều) quay trong từ trờng
- 1 cuận dây kín có 2 đèn LED đấu song song ngợc chiều; 1 NC; 1 mô hình cuận dây quay trong từ trờng.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
2. Bài mới.
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Tìm hiểu chiều của
dòng điện cảm ứng.
- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm từ đó trả lời câu C1 - Nêu nhận xét, yêu cầu học sinh nêu kết luận trong SGK - Nhận xét cho ghi vở
- Quan sát từ đó thảo luận trả lời. - Đọc nêu nhận xét
- Nghe ghi vở
I. Chiều của dòng điệncảm ứng cảm ứng 1. Thí nghiệm: + Dụng cụ: + Tiến hành - Hiện tợng: C1: + Nhận xét: DĐ cảm ứng xuất hiện trong 2 trờng hợp trên có chiều ngợc nhau.
2. Kết luận: Sgk-90
*HĐ2:Tìm hiểu khái niệm
dòng điện xoay chiều
- Yêu cầu học sinh đọc và nêu khái niệm của dòng xoay chiều - Hớng dẫn học sinh ghi vở
- Nhận xét bổ xung.
- Đọc và ghi vở khái niệm dòng điện xoay chiều
3. Dòng điện xoay chiều:
- Khi liên tục lần lợt đa N/c vào và kéo N/c ra khỏi cuận dây kín thì trong cuận dây suất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều: Dòng điện
xoay chiều.
HĐ3:Tìm hiểu cách tạo ra
dòng xoay chiều.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 và thảo luận trả lời câu C2 - Nhận xét hớng dẫn bổ xung
- Yêu cầu học sinh đọc, trả lời câu C3
- Hớng dẫn nhận xét bổ xung
- Yêu cầu học sinh đọc kết luận và ghi vở - Đọc thảo luận nêu vấn đề - Nghe ghi vở - Thảo luận trả lời - Nghe ghi vở - Đọc ghi vở
II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
1. Cho nam châm quay trớc cuậndây dẫn kín: dây dẫn kín:
+ Dụng cụ:. + Dự đoán:
C2: Luân phiên tăng giảm + Thí nghiệm kiểm tra:
2. Cho cuận dây dẫn quay trong từtrờng: trờng:
+ Dụng cụ: + Dự đoán:
C3:Luân phiên tăng giảm + Thí nghiệm kiểm tra:
3. Kết luận:
Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi: Cho nam châm quay trớc cuận dây hay cho cuận dây dẫn quay trong từ trờng
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận trả lời câu C4.
- Hớng dẫn học sinh trả lời - Nhận xét cho ghi vở
- Thảo luận - Trả lời - Ghi vở
C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đờng sức từ qua khung dây tăng, một trong hai đèn LED sáng. Trên nửa vòng tròn sau, số đ- ờng sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng.
3. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Kiến thức trọng tâm: Các cách tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập trong SBT từ 33.1 đến 33.4 - Xem trớc bài 34: Máy phát điện xoay chiều.
Lớp: 9 tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: vắng:
Tiết 38: Bài 34: máy phát điện xoay chiều. I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc Rôto và Stato của mỗi loại máy.
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
2. Kĩ năng
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ.
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- 1 Mô hình máy phát điện XC
2. Học sinh.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: Nêu các cách tạo ra dòng điện cảm ứng?
HĐGV HĐHS Ghi bảng
*HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo và
hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Yêu cầu học sinh quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều từ đó trả lời câu C1, C2
- Nhận xét cho ghi vở
- Từ hai câu C1 và C2 đa ra cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy phát điện xoay chiều - Yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận
- Quan sát từ đó thảo luận trả lời. - Nghe ghi vở
- Nghe trả lời ghi vở