qua sợi đốt của đèn thì sợi đốt nóng đến phát sáng.
- Tác dụng quang:
Khi dòng điện xoay chiều phóng giữa hai cực của đèn bút thử điện => Đèn sáng
- Tác dụng từ: *HĐ2:Tìm hiểu tác dụng từ
của dòng điện xoay chiều
- Bố trí thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát từ đó thảo luận trả lời câu C2
- Nhận xét bổ xung.
- Qua câu trả lời và thí nghiệm đã tiến hành yêu cầu học sinh đọc và ghi vở kết luận trong SGK
- Quan sát thảo luận trả lời câu C2
- Nghe ghi vở - Đọc ghi vở kết luận trong SGK
II. tác dụng từ của dòngđiện xoay chiều điện xoay chiều
1. Thí nghiệm:
+ Dụng cụ: + Tiến hành:
C2:Lõi sắt đảy cực N của nam châm. Khi thay bằng nguồn xoay chiều ta thấy nam châm liên tục bị đảy rồi hút
2. Kết luận:
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
HĐ3:Tiến hành đo cờng độ và
hiệu điện thế xoay chiều
- Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm từ đó đa ra kết quả và các kết luận cần thiết
- Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm, yêu cầu ghi kết quả và đa ra kết luận
- Nghe ghi vở kết luận
- Nghe ghi vở kết luận
1. Quan sát thí nghiệm:
+ Dụng cụ: + Tiến hành:
2. Kết luận:
- Đo Cờng độ dòng điện và Hiệuđiện thế bằng Ampe kế và Vôn kế điện thế bằng Ampe kế và Vôn kế xoay chiều (ký hiệu AC hoặc ~)
- Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.
- Các giá trị đo này chỉ : Giá trị hiệu
dụng của Hiệu điện thế và Cờng độ
dòng điện xoay chiều. * HĐ3: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh đọc thảo - Thảo luận IV. Vận dụng.